Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất) - Đề 6

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây sai?

A. Bị thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh.

B. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím.
C. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân, và những vật bị nung nóng trên 3000°C đều là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh.
D. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
Câu 2:
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?

A. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi kim loại đó bị chiếu sáng.

B. Electron xuất hiện và chuyển động tự do trong chất bán dẫn khi bán dẫn được chiếu sáng.
C. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
Câu 3:
Công thức xác định vị trí vân tối trên màn trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng là

A. x=D2akλ

B. x=Dakλ

C. x=Da(2k+1)λ

D. x=D2a(2k+1)λ

Câu 4:

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.

B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
Câu 5:

Tia hồng ngoại

A. không truyền được trong chân không.

B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. .

C. không phải là sóng điện từ.
D. được ứng dụng để sưởi ấm
Câu 6:
Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?

A. Hiện tượng nhiệt điện.

B. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

C. Hiện tượng quang điện trong.

D. Hiện tượng quang điện.
Câu 7:
Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?

A. Chất khí ở áp suất lớn.

B. Chất rắn.
C. Chất lỏng.
D. Chất khí ở áp suất thấp.
Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?

A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
C. Ánh sáng đơn sắc chỉ bị lệch nhưng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt, thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đ là lớn nhất, và đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất.
Câu 9:

Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

B. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào lăng kính thủy tinh.
D. Ánh sáng đơn sắc bị thay đổi màu khi truyền qua lăng kính.
Câu 10:

Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:

A. bản chất của kim loại đó.

B. năng lượng của photon chiếu tới kim loại
C. màu sắc của ánh sáng chiếu tới kim loại
D. cường độ chùm ánh sáng chiếu vào
Câu 11:

Công thoát của electron khỏi kim loại là A. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện của kim loại λ0là.

A. hAc

B. Ach

C. Ahc

D. hcA

Câu 12:

Tia Ron-ghen (tia X) có bước sóng

A. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.

B. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
D. lớn hơn bước sóng ánh sáng màu đỏ.
Câu 13:

Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

A. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.

B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. giải phóng êlectron ra khỏi chất bán dẫn bằng cách đốt nóng
Câu 14:

Tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng.

A. 7,6.107m đến 1012m.

B. 4.107mđến 109m.
C. 4.107m đến 1012m.
D.  107mđến 7,6.109m.
Câu 15:

Tia X được phát ra

A. từ các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng

B. từ bản kim loại nặng, khó nóng chảy khi có một chùm electron có động năng lớn đập vào.

C. từ các vật nóng sáng trên 500°C
D. từ các vật nóng sáng trên 3000°C
Câu 16:

Hiện tượng quang điện ngoài khác hiện tượng quang điện trong ở chỗ

A. có giới hạn λ0 phụ thuộc vào bản chất của từng khối chất.

B. chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn λ0nào đó.
C. electron bắn ra khỏi mặt khối chất khi chiếu ánh sáng thích hợp vào khối chất đó.
D. chỉ xảy ra khi được chiều ánh sáng thích hợp.
Câu 17:

Biết hằng số Plăng h=6,625.1034J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s . Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,75μm la

A. ε=2,65.1020J.

B. ε=2,65.1018J.

C. ε=2,65.1019J.

D. ε=26,5.1018J.

Câu 18:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân trên màn

A. không đổi

B. tăng lên bốn lần.
B. tăng lên bốn lần.
Câu 19:
Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát 3,45 eV. Khi chiếu vào kim loại đó 4 bức xạ điện từ có λ1=0,25μm,λ2=0,24μm,λ3=0,56μm,λ4=0,2μmthì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện với kim loại đó

A. λ3, λ2

B. λ1, λ4

C. λ1, λ2, λ3, λ4

D. λ1, λ2, λ4

Câu 20:
Chiếu xiên góc từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt  và lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, lam và tím. Hệ thức đúng

A. rt<rl<rđ

B. rđ= rl= rt

C. rđ< rl<​ rt

D. rl< rđ<​ rt

Câu 21:

Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại?

A. Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác.

B. Tác dụng lên phim ảnh.
C. Kích thích phát quang nhiều chất.
D. Kích thích nhiều phản ứng hóa học.
Câu 22:

Chiếu ánh sáng trắng do một đèn điện dây tóc nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được

A. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

B. các vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối.
C. ánh sáng trắng.
D. các vạch đen nằm trên nền quang phổ liên tục
Câu 23:
Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35μm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:

A. Điện tích của tấm kẽm không đổi.

B. Điện tích âm của lá kẽm mất đi.
C. Tấm kẽm tích điện dương.
D. Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện
Câu 24:

Có bốn loại bức xạ ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia γ. Các bức xạ này được sắp xếp theo thức tự tần số tăng dần là

A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia γ.

B. tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tiaγ
C. tia γ, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.
D. tia γ, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
Câu 25:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch?

A. Quang phổ vạch của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vị trí các vạch.

B. Quang phổ vạch của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc các vạch.
C. Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố hóa học thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong nguồn cần khảo sát.
Câu 26:

Tia X có bản chất là:

A. chùm ion phát ra từ catôt bị đốt nóng

B. sóng điện từ có tần số rất lớn
C. sóng điện từ có bước sóng rất lớn
D. chùm electron có tốc độ rất lớn
Câu 27:

Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu lục, bức xạ t ngoại và bức xạ hồng ngoại thì

A. ε2>ε3>ε1

B. ε3>ε1>ε2

C. ε1>ε2>ε3

D. ε2>ε1>ε3

Câu 28:

Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại và tia tử ngoại:

A. Đều không nhìn thấy bằng mắt thường

B. Đều có cùng tốc độ trong chân không,
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Đều có tác dụng làm phát quang một số chất