Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Phạm vi lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. nghề nông trồng lúa nước.
C. buôn bán qua đường biển.
D. nghề khai thác lâm sản.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?
B. Cư dân đi lại chủ yếu bằng thuyền, ở nhà sàn.
C. Trong ngày lễ hội, cư dân thích vui chơi, đấu vật…
D. Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây.
Câu truyện truyền thuyết nào dưới đây phản ánh về hoạt động làm thủy lợi, phòng chống thiên tai (bão, lũ) của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
B. Truyền thuyết “An Dương Vương xây thành Cổ Loa”.
C. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”.
D. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh”.
A. An Đông đô hộ phủ.
B. An Tây đô hộ phủ.
C. An Nam đô hộ phủ.
D. An Bắc đô hộ phủ.
Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp của chính quyền phong kiến phương Bắc khi thực hiện chính sách đồng hóa văn hóa đối với người Việt?
B. Tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.
C. Bắt người Việt tuân theo các lễ nghi của Trung Hoa.
D. Dạy chữ Hán để khai hóa văn minh cho người Việt.
Nghề thủ công mới nào mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Làm gốm.
B. Khảm xà cừ.
D. Đúc đồng.
B. nông dân Việt Nam với quý tộc người Việt.
C. quý tộc người Việt với chính quyền đô hộ.
D. nông dân người Việt với địa chủ người Hán.
A. động đất, núi lửa, sóng thần.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Động đất, núi lửa.
B. Sóng thần, xoáy nước.
D. Phong hóa, xâm thực.
Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?
B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất.
C. Bảo vệ sự sống cho loài người.
D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
D. Vũ kế.
Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là
B. N2O, O2, H2, CH4.
C. CO2, N2O, O2.
D. CO2, CH4, CFC.
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng
B. đồng bằng.
C. đồi.
D. núi.