Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất) - Đề 14

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì trong đoạn dây sẽ

A. có từ thông biến thiên.
B. xuất hiện suất điện động cảm ứng.
C. có từ trường biến thiên.
D. xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 2:

Một khung dây có diện tích S đặt trong một từ trường đều B sao cho vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với B  một góc α . Từ thông qua khung dây được xác định bằng

A. Φ=BSsinα

B. Φ=BS

C. Φ=BSα

D. Φ=BScosα

Câu 3:

Đơn vị của độ tự cảm L trong hệ SI là

A. T (tesla).
B. Wb (vebe).
C. H (henri).
D. F (fara).
Câu 4:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Một tấm kim loại dao động giữa hai cực của một nam châm thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fuco.
B. Một tấm kim loại nối với hai cực của một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fuco.
C. Dòng điện Fuco thực chất là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong 1 khối vật dẫn.
D. Dòng điện Fuco xuất hiện trong lõi sắt của máy biến áp là có hại.
Câu 5:

Chọn các câu sai.

A. Các chất có tính từ hóa mạnh hợp thành một nhóm gọi là chất sắt từ.
B. Mỗi miền từ hóa tự nhiên được coi như một “ kim nam châm nhỏ”.
C. Bình thường, các “ kim nam châm nhỏ” trong miền từ hóa tự nhiên được sắp xếp có trật tự.
D. Mỗi mẫu sắt từ được cấu tạo từ nhiều miền từ hóa tự nhiên.
Câu 6:

Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được tính theo công thức

A. f=qvBcosα

B. f=qvBtanα

C. f=qvBcotα

D. f=qvBsinα

Câu 7:

Góc lệnh giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là

A. độ từ khuynh.
B. độ từ khuynh âm.
C. độ từ thiên dương.
D. độ từ thiên.