Đề kiểm tra giữa kì I Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

Electron.     
Proton.        
Neutron.       
Neutron và electron.
Câu 2:

Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

Sự bài tiết mồ hôi qua da
Sự tự quay của Trái Đất quanh trục riêng.
Tốc độ của ánh sáng trong chân không.
Sự phân hủy của đá vôi.
Câu 3:

Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là

Số hạt electron lớn hơn số hạt proton.     
Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton.
 Bằng nhau.   
Không thể so sánh được các hạt này.
Câu 4:

Nguyên tử oxygen có 8 electron, hạt nhân nguyên tử này có điện tích là

16+. 
+ 8.     
8.   
-8.
Câu 5:

Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng

số neutron  proton.        
số neutron.     
số proton.       
 số khối.
Câu 6:

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu N1123a 

23. 
24.  
25.   
11.
Câu 7:

Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất?

Lớp K.    
Lớp L.   
Lớp N.     
Lớp M.
Câu 8:

Orbital nguyên tử là

Đám mây chứa electron dạng hình cầu.
Đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.
Quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.
Câu 9:

Orbital p có dạng hình gì?

 Hình cầu.
Hình tròn.
Hình thoi.
Hình số tám nổi.
Câu 10:

Số electron tối đa trong phân lớp p là

2
10
6
14
Câu 11:

Số electron tối đa ở lớp thứ n (n ≤ 4) là

n.  
2n.  
n2. 
2n2
Câu 12:

Lớp N có các phân lớp được kí hiệu lần lượt là

3s, 3p, 3d.
4s, 4p, 4d.
 4s, 4p, 4d, 4f.
1s, 2s, 3s, 4s.
Câu 13:

Chọn định nghĩa đúng về đồng vị:

Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số neutron và khác proton.
Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số neutron.
Câu 14:

Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 của bảng tuần hoàn lần lượt là

8 và 18.   
8 và 8.    
 18 và 18.    
18 và 32.
Câu 15:

Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng

 số electron.   
số lớp electron.
số electron hóa trị          
số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 16:

Cấu hình electron của nguyên tử nitrogen (Z = 7) là

1s22s22p3    
1s22s32p4.  
1s22s22p4.         
 1s12s12p5.
Câu 17:

Mô hình cấu tạo của nguyên tử sodium được biểu diễn như hình bên. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Na là 

10.   
11.
12.   
13.
Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trong nguyên tử, khối lượng tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử.
Kích thước hạt nhân rất lớn so với kích thước nguyên tử.
Trong nguyên tử, phần không gian rỗng chiếm chủ yếu.
 Trong thí nghiệm của Thomson, hạt tạo nên tia âm cực là electron.
Câu 19:

Oxygen có ba đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử tương ứng là 16O (99,757%), 17O (0,038%), 18O (0,205%). Nguyên tử khối trung bình của oxygen là

16,0
16,2.
17,0.    
18,0.
Câu 20:

Nguyên tử X có chứa 13 hạt electron và 14 hạt neutron. Kí hiệu của nguyên tử X là

X1327
X1427
X2713
X1314
Câu 21:

Các electron của nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ 2 có 7 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

7.     
8.   
9.   
10.
Câu 22:

Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố phi kim?

1s2s2p3s3p5 
1s2s2p3s3p1 
1s2s2p3s3p6 
1s2s2p3s2.
Câu 23:

Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton, 18 neutron. Cấu hình electron nguyên tử X

 1s22s22p63s23p6.                 
1s22s22p63s23p63d1.
1s22s22p63s23p64s1         
1s22s22p63s23p5.
Câu 24:

Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 18, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là

chu kì 3, nhóm VIB.      
chu kì 3, nhóm VIIIA.
chu kì 3, nhóm VIA.             
chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 25:

Một nguyên tố hóa học X ở chu kì 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là

 1s22s22p63s23p2.     
1s22s22p63s23p4.   
1s22s22p63s23p5.
Câu 26:

Phát biếu nào sau đây không đúng?

Electron càng ở xa hạt nhân thì có năng lượng càng thấp.
Số lượng electron tối đa trong một phân lớp luôn là một số chẵn.
Phân lớp p có nhiều orbital hơn phân lớp s.
Số electron tối đa trên phân lớp p gấp ba lần so electron tối đa trên phân lớp s.
Câu 27:

Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai?

X thuộc nguyên tố phosphorus. 
X là một phi kim.
X có 9 electron p.   
X có 3 phân lớp electron.
Câu 28:

A được dùng để chế tạo đèn có cường độ sáng cao. Nguyên tử A có electron ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa electron ở phân lớp 4s. Số hiệu nguyên tử của A là

19.   
21.
24.  

29.