Đề kiểm tra giữa kì I Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Những loại hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

Electron và neutron.  
 Electron và proton.
Neutron và proton.     
Electron, neutron và proton.
Câu 2:

Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là

 electron.  
proton.
neutron.            
 proton và neutron
Câu 3:

Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt neutron là 28?

1939K
2654Fe
1532P
1123Na
Câu 4:

Tổng số hạt proton, neutron và electron trong F919 là

 19.       
28. 
30.           
32.
Câu 5:

Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng

số khối. 
số proton.
số electron.     

neutron.

Câu 6:

Cho hai kí hiệu   X1225 và Y1125 . Phát biểu nào sau đây là đúng?

X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.
 X và Y là đồng vị của nhau.
X và Y cùng có 25 electron.
Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và neutron).
Câu 7:

Orbital s có dạng

 hình tròn. 
hình số 8 nổi.    
hình cầu.   
hình bầu dục.
Câu 8:

Kí hiệu của orbital chứa 2 electron là

Câu 9:

Lớp M có số orbital tối đa bằng

3.    
4.
9.     
18.
Câu 10:

Phân lớp 4f có số electron tối đa là

6. 
18
10. 
14
Câu 11:

Cấu hình e của sulfur (Z = 16) là

 1s2 2s2 2p3s1.     
1s2 2s2 2p103s2.
1s2 2s2 2p3s2 3p4 3d10.    
1s2 2s2 2p3s2 3p4.
Câu 12:

Cấu hình electron nào sau đây thuộc về nguyên tố khí hiếm?

1s22s22p63s23p1.         
1s22s22p63s23p3.
1s22s22p63s23p6 
1s22s22p63s23p4.
Câu 13:

Electron thuộc lớp nào sau đây gần hạt nhân nhất?

Lớp N.  
Lớp L.  
Lớp M.          
Lớp K.
Câu 14:

Phân lớp nào sau đây bán bão hòa?

4s2.    
4p6.  
 4d5.  
4f4.
Câu 15:

Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p3. Nguyên tử M là

11Na.    
 18Ar.  
17Cl.      
15P.
Câu 16:

Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường theo thứ tự năng lượng tăng dần là

s, d, p, f.      
s, p, d, f  
s, p, f, d        
f, d, p, s.
Câu 17:

Nguyên tử fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử fluorine là

9.   
10.   
 19.           
28.
Câu 19:

Nguyên tử calcium có kí hiệu là Ca.2040 Phát biểu nào sau đây sai?

 Nguyên tử Ca có 20 electron.
Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
Nguyên tử Ca có 20 neutron.
Tổng số hạt cơ bản của calcium là 40
Câu 20:

Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học?

614X714Y814Z
919X1019Y, 1020Z
1428X1429Y,1430Z
1840X,1940Y,2040Z
Câu 21:

Biết trong tự nhiên carbon có 2 đồng vị 612C và 613C, oxygen có 3 đồng vị 816O,  817O,  818O. Số loại phân tử CO tối đa có thể tạo thành là

2.   
6.   
9.    
12.
Câu 22:

Nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 thuộc

ô 19, chu kì 4, nhóm IA.
ô 19, chu kì 4, nhóm IB.
ô 19, chu kì 3, nhóm IVA.
ô 19, chu kì 3, nhóm IA.
Câu 23:

Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố chlorine (kí hiệu: Cl) nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của Cl là

 1s22s22p5.
1s22s22p63s23p5.
1s22s22p63s2.
1s22s22p63s23p3.
Câu 24:

Thông tin nào sau đây không đúng về 82206Pb ?

 Số hiệu nguyên tử bằng 82.         
Điện tích hạt nhân bằng 82.
 Số neutron bằng 124.      
Số khối bằng 206.
Câu 25:

Trong nguyên tử 1327Al tổng số hạt mang điện là

13 hạt.     
14 hạt.     
26 hạt.   
40 hạt.
Câu 26:

Nguyên tử của nguyên tố X có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M chứa 2 electron. Cấu hình electron của X và tính chất của X là

1s22s22p63s2, kim loại.         
1s22s22p63s23p2, phi kim.
1s22s22p63s23p6, khí hiếm.            
1s22s22p63s2, phi kim.
Câu 27:

Các electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 4 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là

6.   
8. 
14.   
16.
Câu 28:

Chu kì 3 của bảng hệ thống tuần hoàn có

2 nguyên tố.         
8 nguyên tố.    
10 nguyên tố.            
18 nguyên tố.