Đề kiểm tra giữa kì I Hóa học 10 Kết nối tri thức ( Đề 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

electron và neutron.     
electron, proton và neutron.
neutron và electron.          
proton và neutron.
Câu 2:

Mô hình cấu tạo của nguyên tử potassium (K) được biểu diễn như hình bên. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử K là

18.  
19.    
20.    
17.
Câu 3:

Trong nguyên tử, hạt mang điện là

proton và neutron.   
electron.
electron và neutron.               
proton và electron.
Câu 4:

Hạt nhân nguyên tử Na có số proton là 11 và số neutron là 12. Số khối của hạt nhân nguyên tử neutron là

22.        
24.
 23.     
11.
Câu 5:

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử (kí hiệu là Z) của một nguyên tố gọi là

 số neutron.        
 nguyên tử khối.
số khối.       
số hiệu nguyên tử.
Câu 6:

Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về

số đơn vị điện tích hạt nhân.  
số electron.
số neutron.     
 số nucleon.
Câu 7:

Đồng vị F918 là một đồng vị phóng xạ được sử dụng trong kĩ thuật chụp PET/CT để phát hiện tế bào ung thư. Số hạt neutron trong một nguyên tử F918 

10.  
19.    
18.   
9.
Câu 8:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Electron trên lớp K có năng lượng cao hơn trên lớp L.
Electron ở lớp K gần hạt nhân hơn so với electron ở lớp L.
Electron trên lớp M có năng lượng cao hơn trên lớp K
Electron ở lớp M xa hạt nhân hơn so với electron ở lớp L.
Câu 9:

X được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin mặt trời. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Cấu hình electron của X là

1s22s22p63s23p3. 
1s22s22p63s23p5.   
1s22s22p53s23p4.    
1s22s22p63s23p2.
Câu 10:

Kí hiệu và số electron tối đa có trên lớp electron ứng với giá trị n = 3 tương ứng là

Lớp K và 8e.
Lớp K và 6e.     
Lớp L và 8e.      
Lớp M và 18e.
Câu 11:

Hình dưới đây biểu diễn hình dạng của một orbital. Tên gọi của orbital này là

 pz. 
s.   
 px 
py.
Câu 12:

Số AO trong phân lớp 2p là

 5. 
1.  
3.
7.
Câu 13:

Phân lớp 3d có số electron tối đa là

6.   
18.    
14. 
 10.
Câu 14:

Số chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện tại là

8.    
18.   
7.  
16.
Câu 15:

Theo tiến trình lịch sử, ngày nay các nhà khoa học đã sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn dựa trên cơ sở

Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
Theo chiều tăng dần số neutron.
Theo chiều tăng dần của số khối.
Câu 16:

Trong bảng tuần hoàn, chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng

cấu hình electron.       
số lớp electron.
số electron.    
 số electron lớp ngoài cùng
Câu 17:

Nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỉ (109) lần thì kích thước của nó tương đương một quả rổ (có đường kính 30 cm) và kích thước của hạt nhân tương đương một hạt cát (có đường kính 0,003cm). Tỉ lệ kích thước giữa nguyên tử vàng và hạt nhân là

10 000.     
100.       
1 000.    
10
Câu 18:

Kim loại R là một thành phần quan trọng của khẩu phần dinh dưỡng. Sự thiếu hụt rất nhỏ của nó sẽ ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của xương và răng. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích +32.10-19 (C). Nguyên tố R có kí hiệu hóa học nào sau đây?

Al (Z = 13). 
Na (Z = 11)
Ca (Z = 20).   
K (Z = 19).
Câu 19:

Nguyên tố M có trong một số loại trái cây, thực phẩm mà chúng ta nạp vào cơ thể hàng ngày. Chúng có tác dụng rất tốt cho việc cải thiện một số chức năng của não bộ và cấu trúc, mật độ xương. Nguyên tử của M có 12 electron, 12 neutron, kí hiệu nguyên tử của nguyên tố M là

M1224.
M2412.
M1225.
M2512.
Câu 20:

Nguyên tử của nguyên tố M có 56 electron, trong hạt nhân có 81 neutron. Số khối của M là

56.    
 81.  
86.  
137.
Câu 21:

Cấu hình e của K1939là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây không đúng?

Có 20 neutron trong hạt nhân. 
Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4.
Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng.          
Thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.
Câu 22:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Năng lượng của electron trên lớp K (n = 1) là thấp nhất.
Lớp L (n = 2) có 4 orbital.
Phân lớp p có 3 orbital.
Lớp M (n = 3) có 9 phân lớp.
Câu 23:

Nguyên tố Y được dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy. Cấu hình electron nguyên tử Y (Z = 16) ở trạng thái cơ bản là.

1s22s22p63s23p3.     
1s22s22p63s23p2.              
1s22s22p63s23p5.
Câu 24:

Nguyên tố nào sau đây thuộc loại nguyên tố s?

1s22s22p5.
1s22s22p6.   
1s22s22p63s2.  
1s22s22p63s23p3.
Câu 25:

Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?1s22s22p63s23p3

1s22s22p63s23p3.    
1s22s22p63s23p1 
1s22s22p63s23p5.
1s22s22p63s23p4
Câu 26:

Nguyên tử sulfur có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố sulfur trong bảng tuần hoàn là

chu kì 4, nhóm IIA.   
chu kì 4, nhóm IIIA.
chu kì 3, nhóm VIA.    
chu kì 3, nhóm IVA.
Câu 27:

Số nguyên tố trong chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là

32.        
 2.   
8.   
18.
Câu 28:

Nguyên tử X có 15 electron ở lớp vỏ. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì nào?

chu kì 4. 
chu kì 2.       
chu kì 5.  
chu kì 3.