Đề kiểm tra giữa kì I Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo ( Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

Đeo găng tay khi lấy hoá chất.
Tự ý làm các thí nghiệm.
Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành.
Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
Câu 2:

Khi đi khám bệnh, muốn đo thân nhiệt của bệnh nhân thì bác sĩ dùng dụng cụ đo là

cân.     
đồng hồ.   
thước.         
nhiệt kế y tế.
Câu 3:

Có 10 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 10 túi đường khi đó là bao nhiêu?

11 kg.    
12 kg. 
14 kg.     
13 kg.
Câu 4:

Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?

4 cm. 
5 cm.  
3 cm. 
2 cm.
Câu 5:

Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 2,5 năm =… tháng.

12. 
24. 
36. 
30.
Câu 6:

Các chất có thể tồn tại ở mấy thể?

1.  
2.
3.  
4.
Câu 7:

Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để

lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.        
đặt mắt đúng cách. 
lọc kết quả đo chính xác.             
hiệu chỉnh đồng hổ đúng cách.
Câu 8:

Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là

oR.    
oF.   
oC.
K.
Câu 9:

Cấu tạo tế bào gồm 3 thành phần chính là

màng tế bào, chất tế bào, nhân/ vùng nhân.    
màng tế bào, chất tế bào, thành tế bào.
màng tế bào, chất tế bào, màng nhân.        
màng tế bào, chất tế bào, lục lạp.
Câu 10:

Thành phần nào của tế bào giúp bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào?

Màng tế bào.    
Chất tế bào.     
Nhân.   
Vùng nhân.       
Câu 11:

Đâu là các cấp độ của tổ chức cơ thể đa bào?

Tế bào – Mô – Cơ quan.  
Tế bào – Mô – Cơ quan – Hệ cơ quan.
Tế bào – Cơ thể    Cơ quan – Cơ thể.       
Tế bào – Mô – Cơ quan – Hệ cơ quan – Cơ thể.           
Câu 12:

Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau phối hợp cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

mô. 
tế bào.  
cơ quan.       
hệ cơ quan.    
Câu 13:

Đơn vị của lực là gì?

Newton (N). 
Kilogam (kg).      
Met (m).  
Kelvin (K).
Câu 14:

Lực hấp dẫn là …

tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác.
lực hút giữa các vật có khối lượng.
độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Câu 15:

Quả bóng ten – nít khi chạm vào mặt vợt sẽ như thế nào?

Quả bóng bị méo. 
Quả bóng bị bay ngược trở lại
Quả bóng vừa bị méo vừa bị bay ngược trở lại.
Không xảy ra vấn đề gì.
Câu 16:

Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

Lực của tay giương cung.    
Lực của tay mở cánh cửa.    
Lực của nam châm hút viên bi sắt.
Lực của búa đóng đinh ngập vào tường.