Đề kiểm tra giữa kì I Toán 11 Cánh diều ( Đề 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đổi số đo của góc α=60°   sang rađian ta được

α=π2
α=π4
α=π6
α=π3
Câu 2:

Cho góc lượng giác (Ou, Ov)   có số đo là π4 . Số đo của các góc lượng giác nào sau đây có cùng tia đầu là Ou và tia cuối là Ov?

3π4
5π4
7π4
9π4
Câu 3:

Cho α  thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai?

sinα>0
cosα<0
tanα>0
cotα>0
Câu 4:

Đơn giản biểu thức A=cos9π2α+sinαπ  ta được

A=cosα+sinα
A=2sinα
A=sinαcosα
A=0
Câu 5:

  

Đơn giản biểu thức P=sin4α+sin2αcos2α  ta được

P=sinα
P=sinα
P=cosα
P=cosα
Câu 6:

Rút gọn biểu thức M=sinxycosy+cosxysiny  ta được

M=cosx
M=sinx
M=sinxcos2y
M=cosxcos2y
Câu 7:

Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?

y=sinx
y=cosx
y=tanx
y=cotx
Câu 8:

Mệnh đề nào sau đây là sai?

Hàm số y=cosx  tuần hoàn với chu kì  2π;

Hàm số y=x+sinx  là hàm số không tuần hoàn;
Hàm số  y=tanx tuần hoàn với chu kì 2π ;
Hàm số y=cotx  tuần hoàn với chu kì π .
Câu 9:

Cho hàm số  y= sinx có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

 

 

 

 

 

Hàm số y= sinx  nghịch biến trên khoảng nào?

0;π
3π2;π2
2π;π
5π2;3π2
Câu 10:

Tập xác định của hàm số y=3tanx51sin2x  là

D=\π2+k2π,k
D=\π2+kπ,k
D=\π+kπ,k
D=
Câu 11:

Giá trị lớn nhất M của hàm số y=12cos3x   

M=3
M=2
M=1
M=0
Câu 12:

Phương trình  sin x=1 có một nghiệm là

x=π
x=π2
x=π2
x=π3
Câu 13:

Phương trình 3tanx3=0  có tập nghiệm là

π3+k2π,k
π3+kπ,k
π6+kπ,k
Câu 14:

Các giá trị của tham số m để phương trình cosx=m  vô nghiệm là

m;11;+
m1;+
m1;1
m;1
Câu 15:

Phương trình sin x=cos x có số nghiệm thuộc đoạn π;π  là

2;     
3;     
4;  
5.
Câu 16:

Cho dãy số un  biết un=3n13n+1 . Dãy số un  bị chặn trên bởi số nào dưới đây?

0
12
13
1
Câu 17:

Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát un   dưới đây, dãy số nào là dãy số tăng?

un=12n
un=1n
un=n+53n+1
un=2n1n+1
Câu 18:

Cho dãy số có các số hạng đầu là 2;0;2;4;6;... . Số hạng tổng quát của dãy số trên là

un=2n
un=n2
un=2n+1
un=2n4
Câu 19:

Cho dãy số  12;0;12;1;32;...  là cấp số cộng với

số hạng đầu tiên là  12 và công sai là 12 ;
số hạng đầu tiên là 12  và công sai là -12 ;
số hạng đầu tiên là 0 và công sai là 12 
số hạng đầu tiên là 0 và công sai là 12  .
Câu 20:

Cho cấp số cộng un  có u1=5  và d=3 . Số số hạng thứ 5 của cấp số cộng là

4
7
10
13
Câu 21:

Một rạp hát có 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 25 ghế. Mỗi dãy sau có hơn dãy trước 3 ghế. Hỏi rạp hát có tất cả bao nhiêu ghế

1635
1792
2055
3125
Câu 22:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng;
Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng;
Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng;
Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 23:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa;         
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất;
Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất;
Hai mặt phẳng cùng đi qua 3 điểm không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó trùng nhau.
Câu 24:

Cho hình chóp SABCD  . Khẳng định nào sau đây là sai?

Hình chóp có 4 mặt bên đều là các tam giác;
Hình chóp có mặt đáy ABCD  là hình vuông;
Đỉnh S của hình chóp không nằm trong mặt phẳng ABCD ;
Hình chóp có tất cả 4 cạnh bên.
Câu 25:

Khẳng định nào sau đây là đúng

Hình chóp tứ giác là một hình tứ diện;
Hình tứ diện đều có mặt đáy là tam giác đều;
Mặt bên của tứ diện đều là hình tam giác cân;
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 26:

Cho hình chóp  ABCD có G   là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB) là

AN với N là trung điểm của CD;

AH với  H là trung điểm  của AB;

AH với  H là trung điểm  của AB;

AK  với K là hình chiếu của  C trên BD

Câu 27:

  

Cho điểm A  không nằm trên mặt phẳng  α  chứa tam giác BCD. Lấy  E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC. Khi  EF, BC cắt nhau tại I thì I   không phải điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây?

BCD và DEF
BCD và ABC
BCD và AEF
BCD và ABD
Câu 28:

Cho ba mặt phẳng phân biệt α,β,γ  có αβ=a , βγ=b , αγ=c . Khi đó ba đường thẳng a,b,c sẽ

đôi một cắt nhau;

đôi một song song;

đồng quy;
đôi một song song hoặc đồng quy.
Câu 29:

Trong không gian, cho ba đường thẳng a,b,c  biết a//b và a, c chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng  b và  c sẽ

trùng nhau hoặc chéo nhau;

cắt nhau hoặc chéo nhau;

chéo nhau hoặc song song;          

song song hoặc trùng nhau.

Câu 30:

Cho hình chóp SABCD  có đáy ABCD   là hình bình hành. Gọi I,J,E,F lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC,SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ?

EF
DC
AD
AB
Câu 31:

Cho hình chóp SACD có đáy là hình thang với các cạnh đáy AB và CD . Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Giao tuyến của  (SAB) và ( IJG) là

SC;
đường thẳng qua S  và song song với AB  ;
đường thẳng qua G và song song với DC;
đường thẳng qua G và cắt BC.
Câu 32:

Giả sử các đường thẳng và các mặt phẳng là phân biệt. Điều kiện để đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) là

a // b  và bP ;
 a // b và b // P  ;
aQ  và bP ;  
a // b  aQ  và bP  .
Câu 33:

Cho đường thẳng aα . Giả sử đường thẳng b   không nằm trong α . Khẳng định nào sau đây là đúng? 

Nếu b // α  thì b // a ;
Nếu b cắt α  thì b cắt a;
Nếu  b // a thì b // α ;
ếu b cắt α  và β  chứa  thì giao tuyến của α  vàβ  là đường thẳng cắt cả a và b.
Câu 34:

Cho hình chóp SABCD   có M,N  lần lượt là trung điểm của SA,SC  . Khi đó

MN // ABCD
MN // SAB
MN // SCD
MN // SBC
Câu 35:

Cho tứ diện  ABCD có G là trọng tâm của tam giác ABC  , Q  thuộc cạnh AB sao cho AQ=2QB, P là trung điểm của AB. Khi đó

MN // BCD
GQ // BCD
MN cắt BCD
thuộc mặt phẳng  ( CDP)