Đề kiểm tra giữa kì I Toán 11 Cánh diều ( Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nếu một góc lượng giác có số đo bằng radian là  5π4 thì số đo bằng độ của góc lượng giác đó là

5o
15o
172o
225o
Câu 2:
Câu 1:
Tự luận
Câu 2:
Tự luận
Câu 3:
 
Câu 4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy  cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới.

 

 

 

Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là 90° ?

 
Câu 5:
Tự luận
Câu 6:
OA,OB
OA,OA'
OA,OB'
OA,OA
Câu 7:
Tự luận
Câu 8:
Tự luận
Câu 9:
Tự luận
Câu 3:

Mệnh đề nào sau đây là sai

1sinα1;1cosα1
tanα=sinαcosαcosα0
cotα=cosαsinαsinα0
sin22α+cos22α=2
Câu 4:

Cho cosα=13 . Khi đó sinα3π2   bằng

23
13
13
23
Câu 5:

Cho góc α là thỏa mãn  sinα=1213 và π2<α<π . Giá trị của cosα  là

 

 

cosα=113
cosα=513
cosα=513
cosα=113
Câu 6:

Khẳng định nào sau đây đúng

sin2030a=2030sina.cosa
sin2030a=2030sin1015a.cos1015a
sin2030a=2sinacosa
sin2030a=2sin1015a.cos1015a
Câu 7:

Trong các hàm số y= sin x, y= cosx, y= tanx, y cotx có bao nhiêu hàm số đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

0
1
2
3
Câu 8:

Hàm số y=sinx   là hàm số tuần hoàn với chu kì 

π
2π
12π
3π
Câu 9:

Cho hàm số y=cosx có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

 

 

 

 

 

Hàm số y=cos x đồng biến trên khoảng nào?

0;π
3π2;π2
3π;2π
3π2;5π2
Câu 10:

Tập xác định D của hàm số y=sinx+2  là

D=
D=2;+
D=0;2π
D=
Câu 11:

Tập giá trị T của hàm số y=53sinx   là

T=1;1
T=3;3
T=2;8
T=5;8
Câu 12:

Tất cả nghiệm của phương trình  tanx=tanπ11 

x=π11+k2π,k
x=π11+kπ,k
x=π11+k2π,k
x=π11+kπ,k
Câu 13:

Nghiệm của phương trình cosx2=1  là

 

x=k2π,k
x=kπ,k
x=π+k2π,k
x=π2+k2π,k
Câu 14:

Giá trị của tham số m để phương trình sinxm=0  có nghiệm là

m;11;+
m;11;+
m1;1
m1;1
Câu 15:

Nghiệm của phương trình cotx2+π4=1  là

x=π2+kπ,k
x=π+kπ,k
x=π2+k2π,k
x=π+k2π,k
Câu 16:

Dãy số nào dưới đây là dãy số nguyên tố nhỏ hơn 10 theo thứ tự tăng dần?

0;1;2;3;5;7
1;2;3;5;7
2;3;5;7
1;3;5;7
Câu 17:

Với n* , trong các dãy số un   cho bởi số hạng tổng quát un  sau, dãy số nào là dãy số tăng?

un=23n
un=3n
un=2n
un=2n
Câu 18:

Cho dãy số  un un=n2+n+1 . Số -19 là số hạng thứ mấy của dãy?

4
5
6
7
Câu 19:

Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng

1;2;4;6;8
1;3;6;9;12
1;3;7;11;15
1;3;5;7;9
Câu 20:

Cho cấp số cộng un  u1=0,1  và d=0,1 . Số hạng thứ của cấp số cộng là

0,5
0,6
1,6
6
Câu 21:

Tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng 1;1;3;...  bằng -9800?

98
99
100
101
Câu 22:

Cho bốn điểm  A,B,C,D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB,AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I. Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây?

BCD
ABD
CMN
ACD
Câu 23:

Cho hai đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A. Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a,b  và A?

1
2
3
4
Câu 24:

Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt bên

4
5
6
7
Câu 25:

Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho

2
3
4
6
Câu 26:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N  lần lượt là trung điểm của các cạnh AD,BC , điểm G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng MG với mặt phẳng (ABC) là

giao điểm của  MG và BC;       
giao điểm của MG và AC;
giao điểm của  MG và AN;  
giao điểm của MG và AB.
Câu 27:

Cho hình chóp SABCD, có ABCD  là tứ giác không có cặp cạnh đối nào song song,M   là trung điểm SA. Gọi I là giao điểm của AB và CS, K là giao điểm của AD  và CB  . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB và MCD  là

MI
MK
IK
SI
Câu 28:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hỏi cạnh CD chéo với tất cả các cạnh nào của hình chóp?

SA;AB
SA;SB
SB;AB
SB;AD
Câu 29:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau;
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau;
Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau;
Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
Câu 30:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác  ABC và ABD. Khẳng định nào sau đây là đúng

IJ song song với CD;         
IJ   song song với AB  ;
IJ   chéo CD;         
IJ cắt AB.
Câu 31:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?

d qua S và song song với BC;
d qua S và song song với DC  
 d qua S và song song với AB
d qua S và song song với BD.
Câu 32:

Cho đường thẳng a  và mặt phẳng (P) trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của  a và (P)?

1
2
3
4
Câu 33:

Trong không gian, cho đường thẳng d song song với mặt phẳng α , mặt phẳng β  qua d   cắt α  theo giao tuyến d'. Khi đó

d // d'
d cắt d'
d và d' chéo nhau
dd'
Câu 34:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi P,Q lần lượt là hai điểm nằm trên cạnh SA và SB sao cho SPSA=SQSB=13 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

PQ và ABCD
PQABCD
PQ // ABCD
PQ và CD chéo nhau
Câu 35:

Cho tứ diện ACBD, gọi G1,G2  lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và ACD Mệnh đề nào sau đây sai?

G1G2 // ABD
Ba đường thẳng  BG1,AG2 và CD đồng quy;
G1G2 // ABC
G1G2=23AB