Đề kiểm tra giữa kì I Toán 11 Chân trời sáng tạo ( Đề 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho hai tia Oa và Ob hỏi tất cả có bao nhiêu góc lượng giác có tia đầu là Oa và tia cuối là Ob ?

1
vô số.
2
3
Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy  trên đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới. Góc lượng giác nào có số đo bằngOb?

OA,OM.
OA,OQ.
OA,ON.
OA,OP.
Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy trên đường tròn lượng giác điểm gốc là A Nếu góc lượng giác OA,OM=63π2 thì OA và OM

vuông góc. 
trùng nhau.     
đối nhau.      
tạo với nhau một góc π4.
Câu 4:

Cho α thuộc góc phần phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

sinα>0;  cosα>0
sinα<0;  cosα<0
sinα>0;  cosα<0
sinα<0;  cosα>0
Câu 5:

Với mọi số thực α, ta có sin9π2+α bằng

sinα
cosα.
sinα
cosα
Câu 6:

Cho góc α  thỏa mãn sinα=1213 và π2<α<π. Tính cosα.

cosα=113
cosα=513
cosα=513
cosα=113.
Câu 7:

Chọn khẳng định đúng

sinx+y=sinxcosy+cosxsiny
cosxy=cosxcosysinxsiny
cosx+y=cosxcosy+sinxsiny
sinxy=sinxcosy+cosxsiny
Câu 8:

Cho sinx+cosx=12 và π2<x<π. Giá trị của sinα là

sinx=1+76
sinx=176
sinx=1+74
sinx=174
Câu 9:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng

1+sin2x+cos2x=22cosx.cosxπ4.
1+sin2x+cos2x=22sinx.cosxπ4.
1+sin2x+cos2x=2cosx.sinxcosx.
1+sin2x+cos2x=22cosx.cosx+π4.
Câu 10:

Tìm tập xác định D của hàm số y=2024sinx.

D=.
D=\0.
D=\π2+kπ,  k.
D=\kπ,  k.
Câu 11:

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.

 

 

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

y=1+sin2x.
y=cosx.
y=sinx.
y=cosx.
Câu 12:

Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h=3cosπt8+π4+12. Mực nước của kênh cao nhất khi

t=13 ( giờ)
t=16 ( giờ)
t=15 ( giờ)
t=14 ( giờ)
Câu 13:

Trong các phương trình sau, phương trình không tương đương với phương trình x24=0 là

2x2=8
2x24=x
x24+1x3=1x3
3x212=0
Câu 14:

Tất cả nghiệm của phương trình sin2x=32 là

x=π6+k2π,  k
x=5π6+k2π,  k
x=π6+k2π và x=7π6+k2π,  k

Phương trình vô nghiệm.

Câu 15:

Tất cả nghiệm của phương trình cos2x=cosx+60° là

x=20°+k120°,  k
x=60°+k360°,  k
x=60°+k360° và x=20°+k360°,  k
x=60°+k360° và x=20°+k120°,  k
Câu 16:

Tại các giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y= cos x và y= sinx giao nhau?

x=π4+kπ,  k
x=π2+k2π,  k
x=±π4+kπ,  k
x=π4+k2π,  k
Câu 17:

Cho dãy số un  với un=n3n1. Ba số hạng đầu tiên của dãy số lần lượt là.

12;14;327
12;14;326
12;14;325
12;14;328
Câu 18:

Cho dãy số un được xác định bởi u1=3un+1=un2,n*. Khẳng định nào sau đây đúng?

un là dãy số tăng.
un là dãy số giảm.  
un không là dãy số tăng cũng không là dãy số giảm . 
un là dãy số không đổi.
Câu 19:

Cho dãy số un được xác định bởi u1=2un+1=3+un,n1;  2;  3;  4. Tìm công thức số hạng tổng quát của  un.

 un=3n1 với n1;  2;  3;  4;  5.     
un=3n1 với n1;  2;  3;  4 .   
 un=3n với n1;  2;  3;  4.   
 un=2n với n1;  2;  3;  4;  5.

 

Câu 20:

Dãy số nào sau đây không phải là cấp số cộng?

23;  13;  0;  13;  23;  1;  43;...
152;  122;  92;  62;...
45;  1;  75;  95;  115;...
13;  233;  3;  433;  53;...
Câu 21:

Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng

un=1n2n+1
un=sinπn
un=1un=un11
un=1un=2un1.
Câu 22:

Viết ba số hạng xen giữa các số 2 và 22 để được một cấp số cộng có năm số hạng.

7;  12;  17
6,10, 14
8,13, 18
6, 12, 18
Câu 23:

Cho cấp số cộng un có các số hạng đầu lần lượt là 5;  9;  13;  17;.... Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng.

un=5n+1
un=5n1
un=4n+1
un=4n1.
Câu 24:

Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?

1;  2;  4;  8;...
3;  32;  33;  34;...
4;  2;  12;  14;...
1π;  1π2;  1π4;  1π4;...
Câu 25:

Cho dãy số un với un=32.5n. Khẳng định nào sau đây đúng?

un không phải là cấp số nhân.           
un là cấp số nhân có công bội q=5 và số hạng đầu u1=32.
un là cấp số nhân có công bội q=5 và số hạng đầu u1=152.         
un là cấp số nhân có công bội q=52 và số hạng đầu u1=3. 
Câu 26:

Hai số hạng đầu của một cấp số nhân là 2x+1  và 4x21. Số hạng thứ ba của cấp số nhân là

2x1
2x+1
8x34x22x+1
8x3+4x22x1
Câu 27:

Một cấp số nhân có công bội bằng 3 và số hạng đầu bằng 5. Biết số hạng chính giữa là 32805 . Hỏi cấp số nhân đã cho có bao nhiêu số hạng?

18
17 
16
9
Câu 28:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa.
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.  
Hai mặt phẳng cùng đi qua ba điểm A, B,C không thẳng hàng thì mặt phẳng đó trùng nhau.
Câu 29:

Cho tứ giác ABCD . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của giác giác ABCD?

1
2
3
0
Câu 30:

Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α) chứa tam giác BCD. LấyE,F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC. Khi EF và  BC cắt nhau tại I thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây?

(BCD) và (DEF)
(BCD) và (ABC)
(BCD) và (AEF)
(BCD) và (ABD)
Câu 31:

Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang ABCD( AD//BC). Gọi M là trung điểm của CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMB) và ( SAC) là

SI là I giao  điểm của AC và MC.
SJ là J giao điểm của AM và BD.
SO là O giao điểm của AC  và BD.    
SP là giao điểm của AB và CD.
Câu 32:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau

Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.  
Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì cắt nhau hoặc song song.
Câu 33:

Cho hai đường thẳng chéo nhau a,b  và điểm M ở ngoài a và ngoài b. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng qua M cắt cả a và  b?

1
2
0
vô số 
Câu 34:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB, P, Q là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD. Vị trí tương đối của hai đường thẳng MN, PQ là

MP // NQ
MPNQ
MP cắt NQ
MP, NQ chéo nhau.
Câu 35:

Cho tứ diện ABCD, M và  lần lượt là trung điểm của AB và AC. Mặt phẳng (α) qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác (T). Khẳng định nào sau đây đúng?

(T) là hình chữ nhật.
(T) là hình tam giác.
(T) là hình tam giác.
(T) là hình tam giác; hình thang hoặc hình bình hành.