Đề kiểm tra giữa kì I Toán 11 Chân trời sáng tạo ( Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đổi số đo của góc α=30° sang rađian.

α=π2.
α=π4.
α=π6.
α=π3.
Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới. Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là 90°?

OA,  OB'.
OA,  OA.
OA,  OB.
OA,  OA'.
Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy trên đường tròn lượng giác gọi điểm M là điểm biểu diễn của góc α=π6. Lấy điểm N đối xứng với M qua gốc tọa độ. Hỏi N là điểm biểu diễn của góc có số đo bằng bao nhiêu?

7π6.
5π6.
π6.
4π3.
Câu 4:

Cho α thuộc góc phần phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

sinα>0
cosα<0
tanα<0
cotα<0
Câu 5:

Mệnh đề nào sau đây là sai

1sinα1;  1cosα1
tanα=sinαcosα  (cosα0)
tanα=cosαsinα  (sinα0)
sin22024α+cos22024α=2024
Câu 6:

Cho góc α thỏa mãn cosα=53 và π<α<3π2. Tính tanα.

tanα=35
tanα=25
tanα=45
tanα=25.
Câu 7:

Khẳng định nào sau đây đúng

sin2024a=2024sinacosa
sin2024a=2024sin1012acos1012a
sin2024a=2sinacosa
sin2024a=2sin1012acos1012a
Câu 8:

Cho các đẳng thức sau:

1) cosxsinx=2sinx+π4.         2) cosxsinx=2cosx+π4.

3) cosxsinx=2cosxπ4.         4) cosxsinx=2sinπ4x.

Có bao nhiêu đẳng thức dưới đây là đồng nhất thức?

1
2
3
4
Câu 9:

Cho góc α thỏa mãn cos2α=23. Tính P=sin4α+cos4α.

P=1
P=1781
P=79
P=97
Câu 10:

Tìm tập xác định D của hàm số y=1+sinxcosx1.

D=R 
D=\π2+kπ,  k.
D=\kπ,  k.
D=\k2π,  k.
Câu 11:

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

y=cos2x3.
y=sin2x3.
y=cos3x2.
y=sin3x2.
Câu 12:

Hàm số y= 5+ 4 sin 2xcos2x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?

3
4
5
6
Câu 13:

Trong các phương trình sau, phương trình tương đương với phương trình x21=0 là

x1=0
2x2=2
x22=0
x2+1=0
Câu 14:

Tất cả nghiệm của phương trình cosx=32 là

x=π6+k2π,  k
x=5π6+k2π,  k
x=±π6+k2π,  k
x=±5π6+k2π,  k
Câu 15:

Tất cả nghiệm của phương trình tan30°3x=tan75° là

x=45°+k180°,  k
x=15°+k60°,  k
x=15°+k180°,  k
x=15°k60°,  k
Câu 16:

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình lượng giác cos2x=cosx+π3 là

π9
5π3
7π9
13π9
Câu 17:

Cho dãy số un là dãy số tự nhiên lẻ theo thứ tự tăng dần và u1=3. Năm số hạng đầu của dãy số un là:

1;  3;  5;  7;  9
1;  2;  3;  4;  5
3;  5;  7;  9;  11
0;  1;  3;  5;  7.
Câu 18:

Trong các dãy số sau, dãy số nào không là dãy số bị chặn?

an vi an=3n
un vi un=sinnπ2
bn:2;  4;  6;  8;  10
vn vi vn=1n+1
Câu 19:

Cho dãy số un với un=n+an, a là số thực. Tìm một giá trị của a để  un là dãy số giảm.

12
1
0
a=1
Câu 20:

Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào không phải là cấp số cộng

un=4n+9
un=2n+19
un=2n21
un=2n+15
Câu 21:

Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào không phải là cấp số cộng

un=73n
un=73n
un=73n
un=7.3n
Câu 22:

Cho hai số -3 và 23. Xen kẽ giữa hai số đã cho n số hạng để tất cả các số đó tạo thành cấp số cộng có công sai d=2. Tìm n.

n=12
n=13
n=14
n=15
Câu 23:

Tìm n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng Sn=n2+4n với n*. Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đã cho.

un=2n+3
un=3n+2
un=5.3n1
un=5.85n1.
Câu 24:

Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân

2;  4;  8;  16;...
1;  1;  1;  1;...
12;  22;  32;  42;...
a;  a3;  a5;  a7;...  (a0)
Câu 25:

Dãy số 1;  2;  4;  8;  16;  32;... cấp số nhân với

Công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 1.     
Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 1.          
Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là 2.          
Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 2.
Câu 26:

Tìm tất cả giá trị của x để ba số 2x1;  x;  2x+1 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.

x=±13
x=±13
x=±3
x=±3
Câu 27:

Cho cấp số nhân un có tổng n số hạng đầu tiên là Sn=3n13n1. Tìm số hạng thứ 5 của cấp số nhân đã cho.

u5=234
u5=135
u5=35
u5=535
Câu 28:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng.
Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.         
Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 29:

Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?

Ba điểm phân biệt. 
Một điểm và một đường thẳng.       
Hai đường thẳng cắt nhau.
Bốn điểm phân biệt.
Câu 30:

Cho mặt phẳng α, cho 4 điểm A,B,C,D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S không thuộc mặt phẳng α. Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và 2 trong 4 điểm nói trên?

4
8
5
6