Đề kiểm tra giữa kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Số oxi hoá của kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) trong hợp chất là

-2. 
+2.
0. 
-1.
Câu 2:

Số oxi hoá của oxygen trong H2O là

-2. 
+2.    
+1.     
-1.
Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng 0.
 Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.
Câu 4:

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự chuyển dịch

 electron giữa các chất.   
neutron giữa các chất.
 proton của nguyên tử.
cation.
Câu 5:

Chất oxi hoá là

chất nhường electron.
chất nhận electron.
chất nhường proton.
chất nhận proton.
Câu 6:

Chất nào sau đây có tính khử mạnh?

KMnO4.      
F2.
H2S.          
CrO3.
Câu 7:

Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của SO2

chất khử.
chất oxi hóa.
 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Câu 8:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) CaO+CO2t0CaCO3 

(b) 2CH4LLN1500oCC2H2+3H2

(c) 2Al(OH)3t0Al2O3+3H2O 

(d) 2NaHCO3t0Na2CO3+CO2+H2O

Số phản ứng oxi hóa – khử là

4
2
3
1
Câu 9:

Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là

ΔrH2980.
ΔfH2980.
ΔsH2980.
ΔfH0298.
Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Các phản ứng cháy thường là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra.
Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt.
Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn.
Câu 11:

Cho phản ứng sau:

C(s) + O2(g) → CO2(g)                        ΔrH2980=393,5kJ

Nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) là

393,5 kJ/ mol.

– 393,5 kJ/ mol.
39,35 kJ/ mol.
– 39,35 kJ/ mol.
Câu 12:

Cho các phản ứng sau:

(1) H2(g) + Cl2(g) ® 2HCl (g)                       ΔrH298o=184,6 kJ

(2) CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g)          ΔrH2980=249,9kJ

Phát biểu đúng là

Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Phản ứng (2) thu nhiệt, phản ứng (1) toả nhiệt.
Câu 13:

Cho các phát biểu sau:

(a). Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc toả nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.

(b). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.

(c). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng toả nhiệt.

(d). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng toả nhiệt.

(e). Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.

Số phát biểu không đúng là

1.    
2.
3. 
4.
Câu 14:

Khẳng định sai

Nếu biến thiên enthalpy có giá trị âm thì phản ứng tỏa nhiệt.
Biến thiên enthalpy càng âm thì phản ứng tỏa nhiệt càng ít.
Biến thiên enthalpy càng âm thì phản ứng tỏa nhiệt càng ít.
Biến thiên enthalpy càng dương thì phản ứng thu nhiệt càng nhiều.
Câu 15:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Để so sánh biến thiên enthalpy của các phản ứng khác nhau thì cần xác định chúng ở cùng một điều kiện.
Phản ứng hóa học là quá trình phá vỡ các liên kết trong chất đầu và hình thành các liên kết mới để tạo thành sản phẩm.
Sự phá vỡ liên kết giải phóng năng lượng, trong khi sự hình thành liên kết lại cần cung cấp năng lượng.
Khi than, củi cháy, không khí xung quanh ấm hơn do phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 16:

Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng được mô tả ở sơ đồ dưới đây:

 

 

Kết luận nào sau đây đúng?

Phản ứng tỏa nhiệt.
Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng lượng sản phẩm.
Biến thiên enthalpy của phản ứng là -a kJ/mol.
Phản ứng thu nhiệt.
Câu 17:

Cho các hợp chất sau: NH3; NH4Cl; NaNO3; HNO3; N2O5. Số hợp chất trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là

1.   
2.
3.  
4.
Câu 18:

Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
Câu 19:

Cho 4,2 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3, thể tích khí NO (đkc) bay ra là (coi NO là sản phẩm khử duy nhất)

1,8593 lít.        
3,3600 lít.
3,7185 lít .       
5,6360 lít.
Câu 20:

Cho phản ứng hoá học sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của các chất trong sản phẩm lần lượt là

1, 1, 2.    
8, 3, 9.     
2, 2, 5.     
2, 1, 4.
Câu 21:

Trong phản ứng: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

8.   
6.
 4.     
2.
Câu 22:

Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một nhiệt lượng là 1,37 × 103 kJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng được được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là

0,450 kJ.
2,25 × 103 kJ.
 4,50 × 102 kJ.
1,37 × 103 kJ.
Câu 23:

Phương trình nhiệt học của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH)2 ở điều kiện chuẩn, tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H2O, thu vào nhiệt lượng 9,0 kJ là

Cu(OH)2(s) toCuO(s) + H2O(l); ΔrH298o = –9,0 kJ.

Cu(OH)2(s) to CuO(s) + H2O(l); ΔrH298o = +9,0 kJ.

CuO(s) + H2O(l) to Cu(OH)2(s); ΔrH298o = –9,0 kJ.

CuO(s) + H2O(l) to Cu(OH)2(s); ΔrH298o = +9,0 kJ.

Câu 24:

Cho phản ứng sau:

SO2(g) +12O2(g) ® SO3(l)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo nhiệt tạo thành là

ΔrH298o=ΔfH298o(SO3(l))[ΔfH298o(SO2(g))+12ΔfH298o(O2(g))]
ΔrH298o=ΔfH298o(SO3(l))ΔfH298o(SO2(g))+12ΔfH298o(O2(g)).
ΔrH298o=[ΔfH298o(SO2(g))+12ΔfH298o(O2(g))]ΔfH298o(SO3(l)).
ΔrH298o=ΔfH298o(SO3(l))+ΔfH298o(SO2(g))+12ΔfH298o(O2(g)).
Câu 25:

Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng tôi vôi: CaO + H2O → Ca(OH)2.

(2) Phản ứng trung hoà acid – base: HCl + NaOH → NaCl + H2O.

(3) Phản ứng nhiệt phân potassium chlorate: 2KClO3 to 2KCl + 3O2.

Phản ứng toả nhiệt là

(1).   
(2)
(3).     
 (1), (2).
Câu 26:

Cho phản ứng sau:

CO(g) +12O2(g) ® CO2(g)

Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn là

(Biết nhiệt tạo thành chuẩn ΔfH298o của CO2(g) là –393,5 kJ/mol, của CO(g) là –110,5 kJ/mol).

 –283 kJ.
+283 kJ.
–316 kJ.
+316 kJ.
Câu 27:

Cho các phản ứng sau:

(a) C(s) + O2(g) → CO2(g)                            ΔrH2980=393,5kJ

(b) 2Al(s)+32O2(g)Al2O3(s)                  ΔrH2980=1675,7kJ

(c) CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g)         ΔrH2980=249,9kJ

Số phản ứng thu nhiệt là

 0.    
 3.
 2.   
 1.