Đề kiểm tra giữa kì II Hóa học 10 Kết nối tri thức ( Đề 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hoá của oxygen là
Số oxi hoá thường gặp của kim loại kiềm (nhóm IA) trong hợp chất là
Nguyên tử của nguyên tố sulfur (S) trong chất nào sau đây có số oxi hoá là 0?
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
Cho quá trình Fe2+ → Fe3+ + 1e, quá trình này còn được gọi là
Chất oxi hoá là chất
Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là
Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hoá – khử?
Phản ứng toả nhiệt là
Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy than.
(2) Phản ứng nung vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Phản ứng thu nhiệt là
Biến thiên enthalpy của phản ứng được kí hiệu là
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng
Phản ứng trên là phản ứng
Phương trình hóa học nào dưới đây được dùng để biểu thị nhiệt tạo thành của CO(g)?
Điều kiện áp suất và nhiệt độ nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn?
Ở điều kiện chuẩn, công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành là
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Số oxi hoá của nitrogen trong NH4NO2 là
Phát biểu nào sau đây về số oxi hoá là không đúng?
Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2 là
Trong phản ứng: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2, chất bị khử là
Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình hoá học của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
Cho các phát biểu sau, phát biểu đúng là
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
Giá trị của phản ứng: là
+ 13,16 kJ.
– 10,28 kJ.
Cho phương trình nhiệt hoá học
2H2(g) + O2(g) → 2H2O (l) = - 571,68 kJ
Phản ứng trên là phản ứng
Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
4P(s) + 5O2(g) → 2P2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ
Cho 12,8 gram Cu tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là
Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g).
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N; N - H và H - H lần lượt là 946; 391 và 436.
Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Làm các thí nghiệm tương tự nhau: Cho 0,05 mol mỗi kim loại Mg, Zn, Fe vào ba bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5M.
Nhiệt độ tăng lên cao nhất ở mỗi bình lần lượt là ∆T1, ∆T2, ∆T3. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
a) SO2 + H2O + Cl2 → H2SO4 + HCl.
b) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
Biết:
Chất |
C2H5OH |
C2H4 |
H2O |
(kJ/ mol) |
-277,63 |
+52,47 |
-285,84 |
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.
Cho phản ứng:
N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g)
a) Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3.
b) Trong nhà máy sản xuất NH3, ban đầu phải đốt nóng N2 và H2 để phản ứng diễn ra. Nhiệt toả ra từ phản ứng này lại được dùng để đốt nóng N2 và H2 trong các phản ứng tiếp theo. Cách làm này có ý nghĩa gì về mặt kinh tế.
Thực hiện thí nghiệm xác định công thức của một oxide của kim loại sắt bằng nitric acid đặc, nóng thu được 2,479 lít (đkc) khí màu nâu là nitrogen dioxide. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 72,6 gam Fe(NO3)3. Giả sử phản ứng không tạo thành các sản phẩm khác (biết 1 mol khí chiếm 24,79 lít đo ở đkc 25oC, 1bar). Xác định công thức của oxide.