Đề kiểm tra giữa kì II Hóa học 10 Kết nối tri thức ( Đề 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Quy tắc xác định số oxi hoá nào sau đây không đúng?
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
Số oxi hoá của nguyên tử kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) trong hợp chất là
Chất khử là chất
Cho phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl. Trong đó, NH3 đóng vai trò là
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử?
Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
Quá trình oxi hoá là
quá trình chất oxi hoá nhận electron.
quá trình chất khử nhường proton.
Phản ứng thu nhiệt là
Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy cồn.
(2) Phản ứng tôi vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Phản ứng toả nhiệt là
Phản ứng thu nhiệt thì
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là
Nhiệt độ ở điều kiện chuẩn thường chọn là
Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất được kí hiệu là
∆rH.
Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền là
Số oxi hóa của iron trong Fe, Fe2O3 lần lượt là
Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là
Trong phản ứng hoá học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2, mỗi nguyên tử Al đã
Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
↵
Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau:
Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất bị khử là
Cho 17,4 gram MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư theo sơ đồ phản ứng sau: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2↑ + H2O. Số mol HCl bị oxi hoá là
Cho các phản ứng sau:
(1) C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l)
(2) .
(3) 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l) .
(4) .
Số phản ứng toả nhiệt là
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
(1)
(2)
Nhận xét đúng là
Cho các phản ứng sau:
(1) C(s) + CO2(g) → 2CO(g) = 173,6 kJ
(2) C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g) = 133,8 kJ
(3) CO(g) + H2O(g) → CO2(g) + H2(g)
Ở 500K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là
Cho phản ứng sau:
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của SO2 là -296,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của SO3 là
Các quá trình sau:
a) Nước hóa rắn.
b) Sự tiêu hóa thức ăn.
c) Quá trình chạy của con người.
d) Khí CH4 đốt ở trong lò.
e) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh.
g) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên.
Số quá trình thu nhiệt là
Cho phản ứng sau: CH≡CH(g) + H2(g) → CH3-CH3(g).
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H-H là 436, của C-C là 347, của C-H là 414 và của C≡C là 839. Biến thiên enthalpy của phản ứng là