Đề kiểm tra giữa kì II Hóa học 10 Kết nối tri thức ( Đề 3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Số oxi hoá của aluminium trong hợp chất là

-3.  
+3. 
0. 
+1.
Câu 2:

Số oxi hoá của sulfur (lưu huỳnh) trong đơn chất là

-2.   
+2.
0.
+4.
Câu 3:

Quy tắc xác định số oxi hoá nào sau đây là không đúng?

Trong đa số các hợp chất, số oxi hoá của hydrogen là +1.
Kim loại kiềm (nhóm IA) luôn có số oxi hoá +1 trong hợp chất.
Oxygen luôn có số oxi hoá là -2.
Trong hợp chất, fluorine có số oxi hoá là –1.
Câu 4:

Chất bị oxi hoá là

chất nhường electron.
chất nhận electron.
chất có số oxi hoá giảm xuống sau phản ứng.
chất có số oxi hoá không thay đổi sau phản ứng.
Câu 5:

Cho phương trình hoá học sau: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. Chất khử trong phương trình hoá học là

O2.  
H2S.
SO2.    
H2O.
Câu 6:

Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?

CaCO3toCaO+CO2.
2KClO3to2KCl+3O2.
Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O. 
4Fe(OH)2 + O2to 2Fe2O3 + 4H2O.
 
Câu 7:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự kh
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Câu 8:

Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 3 ml HCl, sắt phản ứng với HCl theo phương trình hoá học sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Fe nhường electron nên là chất bị khử.
Ion H+ nhận electron nên là chất oxi hoá.
Quá trình oxi hoá: 2H+1+2eH2.
Quá trình khử: Fe0Fe+2+2e.
Câu 9:

Nhiệt kèm theo (nhiệt lượng toả ra hay thu vào) của một phản ứng hoá học ở áp suất không đổi (và thường ở một nhiệt độ xác định) gọi là

 enthalpy tạo thành chuẩn của một chất.
enthalpy tạo thành của một chất.
biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng hoá học.
biến thiên enthalpy của phản ứng.
Câu 10:

Cho phản ứng hoá học sau: 2Na(s) + Cl2(g) → 2NaCl(s). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là

ΔrH2980=ΔfH2980(Na(s))+ΔfH2980(Cl2(g))ΔfH2980(NaCl(s)).
ΔrH2980=ΔfH2980(NaCl(s))ΔfH2980(Na(s))ΔfH2980(Cl2(g)).
ΔrH2980=2×ΔfH2980(Na(s))+ΔfH2980(Cl2(g))2×ΔfH2980(NaCl(s)).
ΔrH2980=2×ΔfH2980(NaCl(s))2×ΔfH2980(Na(s))ΔfH2980(Cl2(g)).
Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol/ L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 oC.
Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0 °C.
Câu 12:

Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?

Phản ứng nhiệt phân KClO3.
Phản ứng giữa H2 và O2 trong không khí.
Phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 loãng.
Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Câu 13:

Phản ứng tỏa nhiệt là

phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
phản ứng không có sự giải phóng năng lượng.
phản ứng có ∆rH > 0.
Câu 14:

Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

N2g+O2gt°2NOg  ΔrH298o=+179,20kJ

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Phản ứng tỏa nhiệt mạnh.
Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
Phản ứng xảy ra dưới điều kiện nhiệt độ thấp.
Phản ứng thu nhiệt.
Câu 15:

Biến thiên enthalpy của phản ứng được kí hiệu là

fH
tH..    
rH.

rH.

Câu 16:

Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt.
Phản ứng đốt than là phản ứng thu nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng đốt than là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt.
Câu 17:

Phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử?

Cho mẩu đá vôi vào dung dịch HCl.
Nhiệt phân Mg(OH)2 thì thu được MgO màu trắng.
Cho kim loại Al tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra.
Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl thấy có kết tủa trắng.
Câu 18:

Sulfur trong hợp chất nào sau đây có số oxi hoá là +4?

H2S.      
SO3.
H2SO4.     
Na2SO3.
Câu 19:

Cho các hợp chất sau: FeO; FeCl2; Fe(OH)3; Fe2O3; FeSO4. Số hợp chất trong đó sắt có số oxi hoá +2 là

1. 
2
4.  
3.
Câu 20:

Copper(II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo phản ứng sau:

NH3 + CuOt0Cu + N2+ H2O

Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?

11. 
12.
13.  
14.
Câu 21:

Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.

(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

2 
3. 
1. 
 4.
Câu 22:

Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O.

Tỉ lệ a : b là

1 : 1.    
2 : 3.      
1 : 3.  
1 : 2.
Câu 23:

Cho các phản ứng sau:

(a) Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO.

(b) Phản ứng trung hoà (acid tác dụng với base).

(c) Phản ứng nung clinker xi măng.

(d) Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.

Số phản ứng thu nhiệt là

A. 1.                                   B. 2.

C. 3.                                   D. 4.

Cho các phản ứng sau:

(a) Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO.

(b) Phản ứng trung hoà (acid tác dụng với base).

(c) Phản ứng nung clinker xi măng.

(d) Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.

Số phản ứng thu nhiệt là

1.
2
3
4
Câu 24:

Cho phản ứng sau:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)  ΔrH2980=483,64kJ.

Enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(g) là

– 483,64 kJ/ mol.
483,64 kJ/ mol.
– 241,82 kJ/ mol.
241,82 kJ/ mol.
Câu 25:

Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là

Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.

+158 kJ.   
-158 kJ.
+185 kJ.            
-185 kJ.
Câu 26:

Cho các phản ứng sau:

(a) C(s) + O2(g) → CO2(g)                            ΔrH2980=393,5kJ

(b) 2Al(s)+32O2(g)Al2O3(s)                  ΔrH2980=1675,7kJ

(c) CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g)         ΔrH2980=249,9kJ

(d) H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)                        ΔrH2980=184,6kJ

Số phản ứng thu nhiệt là

4
3
2
1
Câu 27:

Cho các phát biểu sau:

(a). Tất cả các phản ứng cháy đều toả nhiệt.

(b). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

(c). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.

(d). Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

(e). Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng.

Số phát biểu đúng là

1
2
3
4
Câu 28:

Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).                                  

Ở điều kiện chuẩn, biến thiên enthalpy của phản ứng là (Biết nhiệt tạo thành (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -1 207, -635 và -393,5)

+178,5 kJ.    
-178,5 kJ.
+ 357 kJ.            
-357 kJ.