Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng phù hợp với thời gian trong năm.
B. Nhà nước bắt đầu có các chính sách quan tâm đến nông nghiệp, nông thôn.
C. Các sản phẩm nông nghiệp đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ người dân.
D. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
A. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Chính sách Nhà nước phát triển miền núi.
C. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm.
D. Giao lưu thuận lợi với các vùng khác.
A. Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
B. Thị trường nhiều biến động.
C. Nhu cầu thị trường tăng cao.
D. Diện tích mặt nước giảm.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1943 - 2017
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta trong thời gian trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ kết hợp.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ cột.
A. Miền khí hậu phía Bắc.
B. Miền khí hậu Nam Bộ.
C. Miền khí hậu phía Nam.
D. Miền khí hậu Nam Trung Bộ.
A. Nhiều tài nguyên chưa được khai thác.
B. Nguồn lao động dồi dào.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh.
A. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong.
B. Vân Phong, Nhơn Hội, Chu Lai, Dung Quất, Nam Phú Yên.
C. Vân Phong, Nam Phú Yên, Nhơn Hội, Dung Quất, Chu Lai.
D. Dung Quất, Nhơn Hội, Chu Lai, Nam Phú Yên, Vân Phong.
A. Sông Cầu.
B. Sông Mã.
C. Sông Thương.
D. Sông Chảy.
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
A. Ngăn chặn nạn du canh, du cư.
B. Áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp.
C. Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
D. Chống suy thoái và ô nhiễm đất.
A. Vũng Áng, Cửa Lò, Chân Mây, Dung Quất, Cái Lân.
B. Cái Lân, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất.
C. Cửa Lò, Cái Lân, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất.
D. Cái Lân, Vũng Áng, Cửa Lò, Dung Quất, Chân Mây.
A. công nghiệp chế biến chưa đáp ứng.
B. chưa có giống cho năng suất cao.
C. tình trạng khô hạn kéo dài.
D. thị trường thế giới có nhiều biến động.
A. Chư Yang Sin, Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng.
B. Phăng xi păng, Pu xen lai leng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin.
C. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng, Chư Yang Sin.
D. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin, Pu xen lai leng.
A. hình thành các trung tâm công nghiệp gắn với các đô thị.
B. gắn các vùng sản xuất nông nghiệp với lâm và ngư nghiệp.
C. chú trọng phát triển kinh tế - xã hội ở vùng miền núi.
D. đầu tư mạnh cho xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật.
A. Sơn La.
B. Gia Lai.
C. Điện Biên.
D. Kon Tum.
A. mở rộng và đa dạng hóa thị trường.
B. nhiều tài nguyên khoáng sản.
C. tạo ra nhiều nông sản có giá trị.
D. sản xuất nhiều hàng công nghiệp nhẹ.
A. Kon Tum.
B. Đắk Nông.
C. Lâm Đồng.
D. Đắk Lắk.
A. Tăng tỉ trọng khu vực III, giảm tỉ trọng khu vực I, II.
B. Giảm tỉ trọng khu vực I, II, tăng tỉ trọng khu vực III.
C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II, III.
D. Tăng tỉ trọng khu vực II, III, giảm tỉ trọng khu vực I.
A. Nhiều cửa sông, nước triều lấn sâu.
B. Địa hình thấp, nhiều ô trũng.
C. Có mùa khô kéo dài và sâu sắc.
D. Được phù sa bồi đắp hàng năm.
A. Các sông có trữ năng thủy điện lớn.
B. Thuận lợi tập trung các khu công nghiệp.
C. Phát triển giao thông vận tải.
D. Cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
A. Di Linh, Mơ Nông, Đắk Lắk, PleiKu, Kon Tum.
B. Kon Tum, PleiKu, Mơ Nông, Di Linh, Đắk Lắk.
C. Kon Tum, PleiKu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh.
D. Kon Tum, PleiKu, Đắk Lắk, Di Linh, Mộc Châu.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2019
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam)
Nhận xét nào sau đây đúng với diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1990 - 2019?
A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm luôn nhỏ hơn diện tích cây công nghiệp hàng năm.
B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn diện tích cây công nghiệp hàng năm.
C. Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng nhanh hơn diện tích cây công nghiệp lâu năm.
D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm và diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng đều.
Cho biểu đồ:
SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC CỦA CẢ NƯỚC VÀ MỘT SỐ VÙNG, GIAI ĐOẠN 2012 - 2014
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng gỗ khai thác của cả nước và một số vùng, giai đoạn 2012 - 2014?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhiều hơn cả nước; Tây Nguyên giảm.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng không ổn định; cả nước tăng nhanh.
C. Cả nước tăng nhanh hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ; Tây Nguyên giảm.
D. Cả nước tăng ít hơn số giảm của Tây Nguyên; Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng.
A. Thái Lan.
B. Lào.
C. Campuchia.
D. Trung Quốc.
A. Các đồng bằng của vùng nhỏ, hẹp do bị chia cắt.
B. Mang đặc điểm khí hậu của miền Đông Trường Sơn.
C. Có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp.
D. Các sông có lũ lên nhanh, mùa khô lại cạn nước.
A. 3,1%.
B. 9,1%.
C. 5,1%.
D. 7,1%.
A. Hải Phòng, Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hòa.
B. Hải Phòng, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một.
C. Hải Phòng, Nha Trang, Hải Dương, Đà Nẵng.
D. Hải Phòng, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
A. tốc độ vận chuyển của đường biển chậm.
B. đường biển đảm nhận vận tải hàng nặng, đi xa.
C. hàng vận tải bằng đường biển là hàng nặng, cồng kềnh.
D. đường biển chỉ dành cho việc vận tải hàng hóa.
A. Phần lớn sông ngắn, trữ năng thuỷ điện ít.
B. Nhu cầu tiêu thụ điện trong sản xuất chưa cao.
C. Thiếu vốn xây dựng các nhà máy thuỷ điện.
D. Các sông suối luôn ít nước quanh năm.
A. 30,3 % và 15,6%.
B. 32,3% và 17,6%.
C. 29,3% và 14,6%.
D. 31,3 % và 16,6%.
A. số khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng.
B. tiềm năng du lịch ngày càng được khơi dậy.
C. doanh thu ngành du lịch ngày càng tăng.
D. hình thành một số trung tâm du lịch lớn.
A. khí hậu phân hóa đa dạng.
B. hình dáng lãnh thổ hẹp ngang.
C. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
D. địa hình bị chia cắt mạnh.
A. có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng.
B. các cơ sở chế biến phân bố rộng khắp.
C. có nguồn lao động dồi dào, lương thấp.
D. có thị trường xuất khẩu rộng mở.
A. Chế biến nông - lâm - thủy sản.
B. Sản xuất vật liệu xây dựng.
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ, DIỆN TÍCH CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1995 - 2017
Theo bảng số liệu, cho biết mật độ dân số của Nhật Bản năm 1995 và 2017 là
A. 32,9 người/km2 và 3,5 người/km2.
B. 329 người/km2 và 335 người/km2.
C. 3290 người/km2 và 3350 người/km2.
D. 32,9 người/km2 và 0,35 người/km2.
A. Tận dụng tiềm năng về khoáng sản.
B. Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Nâng cao chất lượng nguồn lao động.
D. Phù hợp với nhu cầu thị trường.
A. tăng cường khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ.
B. sử dụng họp lí nguồn lợi thiên nhiên biển.
C. Phòng chống hiện tượng ô nhiễm môi trường biển.
D. thực hiện các biện pháp phòng tránh thiên tai.
A. thường xuyên xảy ra thiên tai.
B. kết cấu hạ tầng lạc hậu.
C. nguồn nhân lực phân bố chưa đều.
D. thiếu nguyên liệu cho công nghiệp.
Cho biểu đồ về GDP/người trong nước của một số quốc gia qua các năm:
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tổng GDP/người trong nước của một số quốc gia qua các năm.
B. Quy mô, cơ cấu GDP/người trong nước của một số quốc gia qua các năm.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP/người trong nước của một số quốc gia qua các năm.
D. Cơ cấu GDP/người trong nước của một số quốc gia qua các năm.
A. Sự đa dạng của ngành công nghiệp.
B. Sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí.
C. Chính sách mở cửa và nền kinh tế nhiều thành phần.
D. Sự năng động của nguồn lao động.