Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 5)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. thành thị.
B. đồng bằng.
C. miền núi.
D. nông thôn.
A. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
B. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
D. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
A. Xu hướng tăng nhanh dân số vùng nông thôn.
B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
C. Lối sống thành thị phổ biến ngày càng chặt chẽ.
D. Hoạt động của dân cư gắn với nông nghiệp.
A. khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng giữa các vùng.
B. làm cơ sở cho việc xây dựng mạng lưới điện quốc gia.
C. thực hiện điện khí hoá nông thôn miền núi, vùng sâu vùng xa.
D. kết hợp các nhà máy nhiệt điện với các nhà máy thuỷ điện.
A. Được phù sa bồi đắp hàng năm.
B. Địa hình thấp, nhiều ô trũng.
C. Nhiều cửa sông, nước triều lấn sâu.
D. Có mùa khô kéo dài và sâu sắc.
A. Thiên nhiên ven biển.
B. Hệ sinh thái ven biển.
C. Địa hình ven biển.
D. Khoáng sản biển.
A. có thị trường xuất khẩu rộng mở.
B. có nguồn lao động dồi dào, lương thấp.
C. có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng.
D. các cơ sở chế biến phân bố rộng khắp.
A. sự phân hóa thiên nhiên đa dạng và phức tập giữa các vùng.
B. sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa Tây Bắc và Đông Bắc.
C. sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Tây - Đông và độ cao.
D. sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta.
A. Vân Phong, Nam Phú Yên, Nhơn Hội, Dung Quất, Chu Lai.
B. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong.
C. Dung Quất, Nhơn Hội, Chu Lai, Nam Phú Yên, Vân Phong.
D. Vân Phong, Nhơn Hội, Chu Lai, Dung Quất, Nam Phú Yên.
A. Đường sông.
B. Đường sắt.
C. Đường biển.
D. Đường ô tô.
A. gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn với văn minh bản địa.
B. giao nhau của các luồng sinh vật di cư giữa Bắc, Nam.
C. giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn trên thế giới.
D. đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động toàn cầu.
A. Khách nội địa nhiều hơn khách quốc tế.
B. Doanh thu du lịch tăng nhanh hơn khách du lịch.
C. Khách du lịch và doanh thu du lịch đều tăng.
D. Khách quốc tế tăng nhanh hơn khách nội địa.
A. nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
B. xây dựng các nhà máy thủy điện.
C. phục vụ nhu cầu du lịch sinh thái.
D. phát triển giao thông vận tải.
A. Đồng Tháp.
B. Bà Rịa - Vũng Tàu.
C. Cà Mau.
D. An Giang.
A. Địa hình xâm thực mạnh ở vùng đối núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng.
B. Quá trình hình thành đất đặc trưng là quá trình feralit.
C. Đới rừng nguyên sinh là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc với thủy chế điều hòa quanh năm.
A. Thừa Thiên - Huế.
B. Hà Tĩnh.
C. Bình Thuận.
D. Đà Nẵng.
A. tăng cường đánh bắt xa bờ, hạn chế bắt gần bờ.
B. khai thác nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
C. khai thác kết hợp với công nghiệp chế biến.
D. khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn lợi và môi trường.
A. Tăng cường khai thác các nguồn lợi mùa lũ.
B. Phá rừng ngập mặn, mở rộng diện tích nuôi tôm.
C. Chia ruộng thành các ô nhỏ thau chua, rửa mặn.
D. Lai tạo các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
A. Cái Lân, Vũng Áng, Cửa Lò, Dung Quất, Chân Mây.
B. Cái Lân, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất.
C. Cửa Lò, Cái Lân, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất.
D. Dung Quất, Chân Mây, Vũng Áng, Cửa Lò, Cái Lân.
A. Các bãi triều.
B. Nhiều bãi biển.
C. Cánh rừng ngập mặn.
D. Đầm phá.
A. nước ta có địa hình núi cao chủ yếu với lớp phủ thực vật yếu.
B. quá trình xâm thực, bào mòn chậm nhưng bề mặt địa hình yếu.
C. các hoạt động nông nghiệp của con người ở miền núi ngày càng mạnh.
D. quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi.
A. đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
B. quy hoạch lại các vùng chuyên canh.
C. tìm thị trường xuất khẩu ổn định.
D. đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm.
A. Ở miền núi, địa hình có độ dốc lớn.
B. Quá trình cacxtơ diễn ra mạnh.
C. Quá trình bào mòn sườn diễn ra mạnh.
D. Quá trình phong hóa diễn ra yếu.
A. nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều động thực vật.
B. tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế.
C. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
D. nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương.
A. Tà Lùng.
B. Đồng Đăng.
C. Bờ Y.
D. Lao Bảo.
A. Thuận lợi tập trung các khu công nghiệp.
B. Cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
C. Phát triển giao thông vận tải.
D. Các sông có trữ năng thủy điện lớn.
A. Sông ngòi của nước ta có lưu lượng nhỏ.
B. Sự phân mùa của khí hậu làm lượng nước không đều.
C. Miền núi và trung du cơ sở hạ tầng còn yếu.
D. Sông ngòi ngắn dốc, tiềm năng thuỷ điện thấp.
A. Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, Điện Biên.
B. Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lâm Đồng.
C. Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lâm Đồng.
D. Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lâm Đồng.
A. Các tỉnh miền núi Tây Nguyên, Tây Bắc có dân cư thưa thớt.
B. Số dân thành thị nước ta tăng chậm hơn số dân nông thôn.
C. Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng.
D. Phần lớn dân cư nước ta sống ở khu vực nông thôn.
A. Cánh cung sông Gâm.
B. Cánh cung Đông Triều.
C. Cánh cung Bắc Sơn.
D. Cánh cung Ngân Sơn.
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2005 - 2015
(Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta, giai đoạn 2005 - 2015?
A. Từ 50 tuổi trở lên tăng, từ 25 - 49 tuổi giảm.
B. Từ 15 - 24 tuổi giảm, từ 50 tuổi trở lên tăng.
C. Từ 25 - 49 tuổi tăng, từ 50 tuổi trở lên giảm.
D. Từ 25 - 49 tuổi giảm, từ 15 - 24 tuổi giảm.
Cho bảng số liệu:
XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA PHI-LIP-PIN, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017
(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2017?
A. Giá trị nhập siêu năm 2010 lớn hơn năm 2012.
B. Từ năm 2010 đến năm 2017 đều xuất siêu.
C. Giá trị nhập siêu năm 2017 nhỏ hơn năm 2014.
D. Từ năm 2010 đến năm 2017 đều nhập siêu.
A. Đắk Lắk.
B. Quảng Nam.
C. Gia Lai.
D. Kon Tum.
A. Đồng Nai.
B. Thu Bồn.
C. Mê Công.
D. Cả.
A. đa dạng hoá, đa phương hoá thị trường.
B. chú trọng vào thị trường Nga và Đông Âu.
C. chủ yếu tập trung vào thị trường Trung Quốc.
D. chủ yếu tập trung vào thị trường Bắc Mĩ.
A. Dãy Hoàng Liên Sơn.
B. Dãy Đông Triều.
C. Dãy Bạch Mã.
D. Dãy Trường Sơn Nam.
A. Địa hình kéo dài theo chiều Đông - Tây tạo nên tính phân bậc rõ rệt.
B. Hướng chính trong cấu trúc địa hình là tây bắc - đông nam.
C. Đỉnh núi cao nhất là Pu Xai Lai Leng nằm trên dãy Trường Sơn Bắc.
D. Có đồng bằng châu thổ sông rộng lớn nhất nước ta.
A. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn.
B. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn.
C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn.
D. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao hơn.
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2017 (%)
(Nguồn: Số liệu theo niêm giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2017 so với năm 2010?
A. Cá nuôi giảm, tôm nuôi tăng.
B. Thủy sản khác giảm, cá nuôi giảm.
C. Tôm nuôi tăng, thủy sản khác giảm.
D. Tôm nuôi giảm, cá nuôi giảm.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng chè của nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Kết hợp.