Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7. Từ tế bào đến cơ thể có đáp án (Đề số 32)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mô?
A. Mô là tập hợp nhiều tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, khác chức năng.
B. Mô là tập hợp nhiều loại tế bào khác nhau về hình dạng, giống nhau về cấu tạo chức năng.
C. Mô là tập hợp nhiều tế bào giống nhau về hình dạng, khác nhau về cấu tạo và chức năng.
D. Mô là tập hợp nhiều tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng.
Câu 2:

Quan sát các hình sau:

Media VietJack

Số lượng các hình thể hiện một loại mô là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3:

Quan sát hình sau:

Media VietJack

Các loại mô hình thành nên dạ dày được mô tả trong hình trên là

A. 1 – mô biểu bì, 2 – mô liên kết, 3 – mô cơ, 4 – mô thần kinh.
B. 1 – mô liên kết, 2 – mô biểu bì, 3 – mô cơ, 4 – mô thần kinh.
C. 1 – mô biểu bì, 2 – mô liên kết, 3 – mô thần kinh, 4 – mô cơ.
D. 1 – mô cơ, 2 – mô liên kết, 3 – mô thần kinh, 4 – mô biểu bì.
Câu 4:

Quan sát hình sau:

Media VietJack

Tên các cơ quan ở cây roi (mận) được mô tả trong hình trên là

A. 1 – lá, 2 – quả, 3 – hạt, 4 – hoa, 5 – thân, 6 – rễ.
B. 1 – quả, 2 – lá, 3 – hạt, 4 – hoa, 5 – thân, 6 – rễ.
C. 1 – lá, 2 – hạt, 3 – quả, 4 – hoa, 5 – thân, 6 – rễ.
D. 1 – lá, 2 – hoa, 3 – hạt, 4 – quả, 5 – thân, 6 – rễ.
Câu 5:
Trong cơ thể người, các cơ quan sau thuộc hệ cơ quan nào?
Media VietJack
A. Hệ hô hấp.
B. Hệ tiêu hóa.
C. Hệ thần kinh.
D. Hệ bài tiết.
Câu 6:

Khi phát biểu về cấp bậc "cơ quan" và "hệ cơ quan" trong tổ chức cơ thể, Loan đưa ra các phát biểu như sau:

1 – Tập hợp tất cả các tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng hình thành nên cơ quan.

2 – Tập hợp các mô giống nhau về hình dạng, chức năng hình thành nên cơ quan.

3 – Tập hợp tất cả các tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng hình thành nên cơ quan.

4 – Trong cơ thể người chỉ có các hệ cơ quan như hô hấp, vận động, tiêu hóa.

5 – Cây xanh có 2 hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ.

6 – Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể sống hình thành nên cơ quan.

Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 7:

Các phát biểu sau về cơ thể đa bào:

1 – Cơ thể đa bào là cơ thể có cấu tạo gồm nhiều tế bào.

2 – Cơ thể đa bào có cấp độ tổ chức cơ thể như là mô, cơ quan, hệ cơ quan.

3 – Cơ thể đa bào có thể có cấu tạo là tế bào nhân sơ hoặc tế bào nhân thực.

4 – Cơ thể đa bào thường có tất cả tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng.

Các phát biểu đúng là

A. 1 – 2 – 3.
B. 2 – 3 – 4.
C. 1 – 2.
D. 3 – 4.
Câu 8:

Quan sát hình sau:

Media VietJack

Các cơ thể đơn bào trong hình trên là

A. tảo lục, con ốc sên.
B. tảo lục, tảo silic.
C. tảo silic, giun đất.
D. tảo lục, giun đất.
Câu 9:

Khi thực hành quan sát mô hình cơ thể người, An đã đưa ra các bước thực hành như sau:

(1) Lắp mô hình về dạng ban đầu.

(2) Đặt các bộ phận sau khi tháo theo quy tắc: bộ phận nào tháo trước để gần vị trí của mình, bộ phận tháo sau để xa hơn.

(3) Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan bằng cách tháo dần các bộ phận của mô hình theo thứ tự từ ngoài vào trong.

(4) Quan sát tổng thể các thành phần cấu tạo ngoài của cơ thể người.

(5) Đặt mô hình vào vị trí thích hợp.

Các bước thực hiện theo trình tự đúng là

A. \(1 \to 2 \to 3 \to 4 \to 5.\)
B. \(1 \to 3 \to 5 \to 4 \to 2.\)
C. \(2 \to 3 \to 5 \to 4 \to 1.\)
D. \(5 \to 4 \to 3 \to 2 \to 1.\)
Câu 10:

Quan sát các tiêu bản sau:

Media VietJack

Tiêu bản quan sát được cơ thể đơn bào là

A. 1 – 2.
B. 2 – 4.
C. 1 – 3.
D. 2 – 3.