Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 12
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong thời kì Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ?
Từ sự sụp đổ của Liên Xô, bài học kinh nghiệm chủ yếu nào được rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
C. Cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành tựu lớn nhất về kinh tế mà nước Mĩ đạt được là gì?
A. Trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. Khởi đầu và trở thành trung tâm khoa học – kĩ thuật lớn nhất thế giới.
C. Mở rộng hợp tác về kinh tế với các nước tư bản phát triển.
Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì
B. bị các nước phương Tây cấm vận.
Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Việt Nam đã vận dụng để phát triển kinh tế hiện nay là gì?
A. Hợp tác với các nước phát triển.
B. Hợp tác với các nước để cùng phát triển.
Đâu không phải là mục tiêu nằm trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ?
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào vì hòa bình trên thế giới.
C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc Mĩ.
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Đến cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh (viết tắt) là
Nguyên tắc nào của tổ chức Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay?
Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là
A. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
B. tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của các nước.
Từ nửa sau những năm 80 (thế kỉ XX), Nhật Bản vươn lên trở thành
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là
Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là về
B. tổ chức lãnh đạo thống nhất của châu lục.
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?
Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để thúc đẩy đất nước phát triển.
B. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển đất nước.
C. Coi trọng phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga (1991 – 2000) là vừa ngả về phương Tây vừa khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?
A. Thống nhất vấn đề cùng hợp tác để giải quyết hậu quả chiến tranh ở châu Âu.
B. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
C. Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
C. Tạo nên khuôn khổ của một trật tự thế giới mới.
Chuyển biến quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
C. nhiều nước đạt được thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế đất nước.
Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. thiết lập quan hệ, hợp tác với các nước thuộc địa cũ của mình.
B. trở thành đối trọng của Mĩ trong các vấn đề toàn cầu.
C. chú trọng mối quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa lớn.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây ở châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo của Nenxơn Manđêla?
C. 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
Chiến tranh lạnh đã kết thúc (12/1989) nhưng hậu quả của nó vẫn còn để lại đến ngày nay, đó là
C. tình trạng chia cắt trên bán đảo Triều Tiên.
Thỏa thuận nào của Hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương?
A. Quân Pháp vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động như thế nào tới quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN?
B. Làm gay gắt thêm sự đối đầu giữa Việt Nam và ASEAN.
C. Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN sang thế đối đầu.
Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi
A. chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
C. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu diễn ra
Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
B. Khai thác một cách triệt để các nguồn lợi từ hệ thống thuộc địa.
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là
B. tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài.
C. phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng TBCN.
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Nhân tố quyết định hàng đầu trong việc Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế thế giới là gì?.
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua “Kế hoạch Mácsan” (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì đây là hệ quả của
B. cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Nội dung nào không phải là biểu hiện của những thách thức lớn kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN?
A. Nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
“Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình
Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra khi Chiến tranh thế giới thứ hai
B. bước vào giai đoạn kết thúc.
Trong những năm 1946 – 1949, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện quan trọng nào?
Biện pháp nào sau đây không phù hợp để giúp Việt Nam có thể nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong xu thế toàn cầu hoá?
Nội dung nào không phải là sự chuyển biến về địa – chính trị ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
C. Hồng Công và Ma Cao trở về chủ quyền của Trung Quốc.