Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 17

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không thuộc Hiệp định sơ bộ?

A. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp
B. Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay thế cho quân Tưởng.

C. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam.

D. Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ.
Câu 2:

Khi mới thành lập Đảng ta lấy tên là gì?

A. Đảng Cộng sản Đông Dương

B. Đảng Cộng sản Việt Nam

C. Đảng Lao động Việt Nam
D. Đông Dương Cộng sản Đảng
Câu 3:

Xô viết Nghệ-Tĩnh thực sự là chính quyền

A. Của dân, do dân, vì dân

B. Của giai cấp vô sản được thiết lập trong cả nước

C. Phong kiến

D. Đế quốc
Câu 4:

Trong nội dung Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo có một số điểm gì hạn chế?

A. Nhược điểm mang tính chất “hữu khuynh” giáo đều

B. Nặng về đấu tranh giai cấp, đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc và trng – tiểu địa chủ

C. Chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam

D. Chống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu
Câu 5:

Các tỉnh giành được chính quyền sớm nhất cả nước trong cách mạng tháng 8/1945 là:

A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi

C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nam, Quảng Nam

D. Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi
Câu 6:

Nguyên nhân khách quan đưa tới thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945

A. Nhật đảo chính Pháp
B. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật

C. Chiến thắng của quân Đồng minh buộc Nhật phải đầu hàng 15/8/1945

D. Đảng lãnh đạo
Câu 7:

Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt mà Đảng đề ra trong Hội nghị Trung ương tháng 7/1936 là

A. Chống đế quốc giành độc lập, phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

B. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình

C. Chống phát xit, chống đế quốc, phong kiến

D. Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
Câu 8:

Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, ta ở thế

A. Chủ động

B. Bị động đối phó

C. Bị động giai đoạn đầu và chủ động ở giai đoạn sau
D. Cầm cự
Câu 9:

Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (ngày 14,15 tháng 8/1945) đã thông qua

A. Kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi dành được chính quyền
B. Thành lập ủy ban dân tộc giải phóng
C. Ban hành 10 chính sách lớn của Việt Minh
D.Thành lập Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa
Câu 10:

Thời cơ của cách mạng tháng 8/1945 được khẳng định là

A. Mười năm có một
B.Trăm năm có một
C. Ngàn năm có một
D. Triệu năm có một
Câu 11:

Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hau ở Việt Nam, Pháp đầu tư vào ngành công nghiệp chủ yếu:

A. Chế biến
B. Máy móc
C. Khai thác than
D. Dệt
Câu 12:

Mục tiêu nổi bật của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là:

A. Vơ vét bóc lột về nguyên liệu, sức người, sức của

B. Vốn dầy tư it, quy mô nhỏ

C. Chỉ đầy tư vốn vào công nghiệp và nông nghiệp
D. Chủ yếu đầy tư côn cho ngành thương nghiệp
Câu 13:

Sự kiện đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ đấy tranh “tự phát” sang đấu tranh “tự giác” là

A. Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ lớn thành lập tổ chức công hội

B. Năm 1922, công nhân viên chức các cơ sở công thương của tư nhân ở bắc kì bãi công

C. Năm 1925, công nhân xưởng đóng tàu Ba Son tại cảng Sài Gòn bãi công giành thắng lợi

D. Năm 1928, công trào phong trào “ ô sản hóa” được tổ chức
Câu 14:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến

B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản

C. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp và bọn tay sai phản động

D. Mâu thuẫn giữa nông dân, tiểu tư sản với địa chủ phong kiến
Câu 15:

Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931, Đảng ta được quốc tế Cộng sản công nhận:

A. Là một bộ phận trực thuộc của quốc tế Cộng sản

B. Là một Đảng trong sạch vững mạnh

C. Là một Đảng đủ khả năng lãnh đạo cách mạng

D. Là một Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam
Câu 16:

sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 12 tháng 9 năm 1930

A. Bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy

B. Nổi dậy của 8000 nông dân Hưng Nguyên – Nghệ An

C. Nổi dậy của nông dân Thanh Chương

D. Bãi công của công nhân đồn điền cao su Dầu Tiếng
Câu 17:

cách mạng tháng TÁm thành công ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?

A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới

B. Làm suy yếu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân

C. Tăng cường tình đoàn kết giữa các nước thuộc địa

D. Dẫn đến sự ra đời của các tổ chức yêu nước trên thế giới ngày càng nhiều
Câu 18:

ngày 3 tháng 2 hằng năm là ngày kỉ niệm của tổ chức Đảng nào?

A. Đông Dương Cộng sản Đảng
B. Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn

C. An Nam Cộng sản Đảng

D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 19:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử Việt Nam vì

A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lỗi trong phong trào cách mạng Việt Nam

B. Tập hợp được tất cả lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp

C. Chứng tỏ sức mạng của liên minh công nông là 2 lực lượng nòng cốt của cách mạng để giành thắng lợi

D. Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giai cấp công nhân trong thời đại mới
Câu 20:

Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thư 8 (5/1941) chủ trương thành lập

A. Mặt trân Liên Việt

B. Mặt trân Việt Nam độc lập đồng minh

C. Mặt trận Đông minh

D. Mặt trận dân tộc Thống nhất phản đế Đông Dương
Câu 21:

tư tưởng cốt lõi của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:

A. Độc lập, tự do, hạnh phúc
B. Độc lập, tự do
C. Độc lập, hạnh phúc
D. Độc lập
Câu 22:

Hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28/6/1946 đặt Đảng và Chính phủ phải lựa chọn

A. Đánh Pháp
B. Hàng Pháp
C. Hòa với Pháp
D. Lúc đầu đánh sau đó hòa với Pháp
Câu 23:

Việc kí kết Hiệp định sơ bộ tạm hòa với Pháp, chứng tỏ

A. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng

B. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao

C. Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ ta
D. Sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời và linh hoạt của Đảng
Câu 24:

sự kiện trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp là

A. Pháp tấn công lực lượng của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ

B. Pháp khiêu khích tấn công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn

C. Pháp tấn công ta ở Hà Nội

D. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đâu, trao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho Pháp
Câu 25:

nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng

A. Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

B. Tránh cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù, hòa hoãn với Pháp

C. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

D. Toàn dân, toàn diện, đánh chắc, tiến chắc, tự lực cánh sinh
Câu 26:

Quân dân Hà Nội chiến đấu chống Pháp với tinh thần

A. Không có gì quý hơn độc lập tự do

B. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh

C. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để bảo vệ nền độc lập ấy

D. Dù phải đốt cháy của dãy Trường Sơn cũng phải giành cho bằng được độc lập
Câu 27:

Tại dao có Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất vào đầu năm 1930

A. Do phong trào công nhân thế giới và trong nước phát triển

B. Do chủ nghĩa Mac-Lenin tác động mạnh vào tổ chức Cộng sản

C. Do ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẻ, là trở ngại lớn cho cách mạng

D. Do sự quan tâm của quốc tế Cộng sản với giai cấp công nhân Việt Nam
Câu 28:

nguyên nhân nào là quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945

A. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất

B. Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất

C. Có sự lãnh đào tài tình của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh

D. Có hoàn cảnh thuận lợi của Chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 29:

sau năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn trong nước là:

A. Chính quyền non trẻ

B. Giặc ngoài thù trong nhiều
C. Đói, dốt, khó khăn về tài chính
D. Chính quyền non trẻ, đói, dốt, khó khăn về tài chính
Câu 30:

sau năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù là:

A. Tưởng, Anh
B. Anh, Pháp
C. Pháp, Anh, Nhật, Tưởng, Tay sai 
D. Tay sai, Pháp
Câu 31:

Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8 (5/1941) xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là

A. Giải phóng dân tộc

B. Giải phóng giai cấp

C. Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền

D. Cách mạng ruộng đất
Câu 32:

Ngày 22/12/1944 là ngày thành lập lực lượng vũ trang nào?

A. Cứu quốc quân
B. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
C. Dân quân du kích
D. Quân đội Việt Nam
Câu 33:

ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950 là

A. Là chiến dịch tấn công lớn đầu tiên quân ta giành thắng lợi
B. Chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành

C. Chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa việt Bắc

D. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
Câu 34:

Trân chiến đấu mở màn, ác liệt nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông năm 1950 là

A. Thất Khê
B. Cao Bằng
C. Đông Khê
D. Đình Lập
Câu 35:

tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên theo khuynh hướng

A. Tư sản
B. Tư sản và vô sản 
C. Vô sản
D. Ý thức hệ phong kiến
Câu 36:

năm 1928 tổ chức Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên thực hiện

A. Phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Phong trào “ vô sản hóa”

C. Kết hợp chủ nghĩa Mac-Lenin với phong trào công nhân
D. Phong trào “Tư sản hóa”
Câu 37:

thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc năm 1947 nhằm mục đích gì?

A.Tiêu diệt cơ qun đầu não và bộ đội chủ lực của ta. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh

B. Thiết lập một hành lang ngăn chặn phong trào cách mạng xuống đông nam á

C. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc

D. Mở đườn xâm nhập vào miền Nam Trung Quốc
Câu 38:

lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là

A. Công nhân và nông dân
B. Đông đảo nhân dân
C. Liên minh tư sản và địa chủ
D. Binh lính và nông dân
Câu 39:

thực dân Pháp thi hành chính sách gì ở Đông Dương khi câu kết với Nhật

A. Chính sách kinh tế chỉ huy

B. Chính sách khủng bố trắng

C. Chính sách thời chiến
D. Chính sách hai mặt
Câu 40:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố

A. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào công nhân
B. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào yêu nước
C. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
D. Phong trào công nhân với phong trào yêu nước