Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 18
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Năm 1957, sự kiện nào ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô ?
Biểu hiện nào dưới đây là đúng khi nói về kinh tế khu vực Đông Bắc Á nửa sau thế kỉ XX?
Ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1049) là
B. ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của chế độ phong kiến.
Năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa trọng tâm là trên lĩnh vực
Đến giữa những năm 50 của TK XX, tình hình chung của khu vực Đông Nam Á là
A. tất cả các quốc gia đều giành được độc lập.
B. tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
D. tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO).
Từ 1945 đến 1950, Mĩ là
Một trong những mục tiêu của Mĩ khi thực hiện “chiến lược toàn cầu” là
A. cản trở Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế thế giới.
B. phát động cuộc chiến tranh lạnh trên toàn thế giới.
C. can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
Để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã
B. thực hiện công cuộc cải cách ruộng đất.
C. nhận viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.
Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
B. tăng cường hợp tác với các nước châu Âu.
Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh thế giới là của tổ chức
Mục đích của Mĩ khi phát động "Chiến tranh lạnh"là gì?
Sự kiện khởi đầu chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ là
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ
B. sự mất công bằng giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
C. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. Sự kiện này có ý nghĩa là
A. phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
B. làm giảm uy tín của Mĩ trên trường thế giới.
C. làm phá sản “chiến lược toàn cầu” của Mĩ.
Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”của Mĩ thời kì sau"Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan nào?
B. Các nước trên thế giới đều ủng hộ Mĩ.
C. Mĩ đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, KHKT.
Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là.
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
B. Vai trò quản lý của nhà nước.
Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
A. Đại hội đồng.
Năm 1991, sự kiện quan trọng nào diễn ra tác động đến quan hệ quốc tế?
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là
C. kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
B. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
Thách thức lớn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
B. Nguy cơ bất ổn về chính trị và kinh tế.
Trong quá trình triển khai “chiến lược toàn cầu”, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc
C. làm chậm quá trình giành độc lập của nhiều nước.
Trong giai đoạn 1945 – 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giống với Nhật Bản là
C. tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
Trong những nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai thì nguyên nhân nào giống với Mĩ và Tây Âu?
B. Biết tận dụng cơ hội bên ngoài.
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc?
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Sự khác biệt giữa Chiến tranh lạnh so với các cuộc Chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX?