Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 19
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Biến đổi lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
C. từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ.
Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mĩ và Nhật Bản là?
B. Người lao động có tay nghề cao.
Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ - Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951).
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ ?
Việc Liên Xô phóng thành công con tàu vũ trụ (1961) đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái đất đã
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng nào sau đây trong giai đoạn 1945-1973?
Hội nghị Ianta chấp nhận nhiều điều kiện để đáp ứng yêu cầu của Liên Xô khi tham gia chống quân phiệt Nhật Bản ở châu Á, ngoại trừ
B. giữ nguyên trạng Trung Quốc.
C. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
Mốc đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi về căn bản đã chấm dứt là
A. 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi)
B. Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
C. thắng lợi của cách mạng Mô - dăm - bích và Ăng - gô - la.
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian về quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu : 1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức "Cộng đồng Than - Thép châu Âu" ; 2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành "Cộng đồng châu Âu (EC) ; 3. "Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng Kinh tế châu Âu" được thành lập ; 4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (ơrô) ; 5. EC được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
Đặc điểm quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ là?
A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều do chính người lao động sáng tạo ra.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Ianta - địa điểm được chọn để tổ chức hội nghị Ianta là
A. nơi đóng quân của nước Đức phát xít bị Hồng quân Liên Xô tiêu diệt.
B. địa danh thuộc lãnh thổ của Trung Quốc.
C. vùng thuộc địa của nước Anh ở Ấn Độ.
Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?
B. Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật trong xây dựng đất nước.
C. Đẩy mạnh cuộc "cách mạng chất xám" để trở thành nước xuất khẩu phần mềm.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tìm cách biến khu vực Mĩ Latinh thành "sân sau" của mình nhờ vào
B. lực lượng quân đội khu vực này suy yếu.
Bước sang thế kỉ XXI các quốc gia dân tộc đang đứng trước nguy cơ, thách thức gì trong vấn đề duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân khách quan đưa tới sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
A. Khi tiến hành cải tổ lại mắc phải những sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
C. Không bắt kịp trước bước phát triển của khoc học kỹ thuật tiên tiến dẫn tới trì trệ, khủng hoảng về mặt kinh tế và xã hội.
Với người châu Âu, cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện
A. Định ước Henxinki năm 1975.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).
Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là
A. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo.
C. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây.
Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất hành tinh kể từ cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX là?
Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã dẫn tới hệ quả gì?
A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh.
C. Hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta.
Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) là đẩy mạnh hợp tác, liên minh giữa các nước trong lĩnh vực nào?
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học công nghệ chi phối quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay là?
A. Hố sâu ngăn cách giàu nghèo ngày càng lớn.
C. Ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là
B. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
Từ sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế năm 1973, vị trí nền kinh tế Mĩ
C. ngang bằng với Tây Âu và Nhật Bản.
Mục đích lớn nhất của Mĩ và các nước đồng minh khi thành lập tổ chức NATO là
B. giúp đỡ các nước Tây Âu có khả năng bảo vệ đất nước.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?
B. Chạy đua vũ trang, theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.
Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Sự ra đời của "học thuyết Truman", mở đầu cho Chiến tranh lạnh (3 - 1947).
B. Mĩ và các nước đồng minh thành lập khối quân sự NATO (4 - 1949).
Một trong những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là
A. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
B. sự hợp tác và tác động to lớn của các tổ chức liên kết khu vực.
C. sự phát triển nhanh chóng của các tập đoàn thương mại quốc tế.
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Các nước Đông Nam Á là thuộc địa của
C. các nước đế quốc Chấu Mĩ.
Nhận xét nào sau đây là đúng với nền kinh tế Mỹ trong hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
B. Là trung tâm kinh tế tài chính số 2 thế giới.
Hiện nay, Việt Nam vân dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo?
A. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
Năm 1945, những nước nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc?
Sau năm 1945, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới bùng nổ sớm nhất ở
Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua là
B. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.
C. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
Học thuyết nào đánh dấu sự "quay trở về" châu Á của Nhật Bản trong khi vẫn coi trọng mối quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu ?
B. Học thuyết Miyadaoa (do Thủ tướng Miyadaoa đưa ra)
C. Học thuyết Kaiphu (do Thủ tướng Kaiphu đưa ra)
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) Liên Xô là nước
Ý nào không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị.
B. Thành lập sau khi đã hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu cầu liên minh, hợp tác.
Đóng vai trò điều tiết và thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển là
Một trong những mục tiêu của tổ chức ASEAN là
Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).