Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 18)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong chân không, một ánh sáng đỏ có bước sóng là 0,68 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng

A. 2,82 eV.

B. 1,92 eV.

C. 2,92 eV.

D. 1,82 eV.

Câu 2:

Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.

C. Tia gamma.

D. Tia Rơn-ghen.

Câu 3:

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Điểm M có tọa độ x cách hai nguồn tương ứng là d1 d2. Hiệu đường đi d2d1 tính gần đúng là

A. d2d1=axD

B. d2d1=kaxD

C. d2d1=xDa

D. d2d1=kxDa

Câu 4:

Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là

A. m05

B. m025

C. m032

D. m050

Câu 5:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức đúng là

A. i=λaD

B. i=aDλ

C. λ=iaD

D. λ=iaD

Câu 6:

Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi 3 tia này xuyên qua cùng một vật cản là:

Aα,γ,β

B. α,β,γ

C. β,γ,α

Dγ,β,α

Câu 7:

Chọn câu đúng về hiện tượng quang phát quang:

A. Trong hiện tượng quang phát quang, có thể làm cho một chất phát ra ánh sáng có bước sóng tùy ý

B. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn

C. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích

D. Hiện tượng quang phát quang giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng

Câu 8:

Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì tương ứng các electron sẽ:

A. chuyển quỹ đạo chuyển động quanh hạt nhân và giữ nguyên vận tốc chuyển động,

B. giữ nguyên quỹ đạo dừng và đổi vận tốc

C. các electron chuyển quỹ đạo dừng và đổi vận tốc.

D. các electron giữ nguyên quỹ đạo dừng và vận tốc.

Câu 9:

Năng lượng của nguyên tử hyđrô cho bởi biểu thức: En=13,6n2eV. Nếu đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích bởi một phôton có năng lượng ε=12,75  eV thì êlectron của nguyên tử sẽ chuyển lên:

A. Quỹ đạo M.
B. Quỹ đạo N.
C. Quỹ đạo O.
D. Quỹ đạo P.
Câu 10:

Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch ?

A. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ hàng trăm triệu độ

B. phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác

D. hạt sản phẩm nặng hơn hạt tương tác

Câu 11:

Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra khi

A. Hệ số nhân nơtơron nhỏ hơn 1. 

B. Hệ số nhân nơtron lớn hơn 1.

C. Hệ số nhân nơtơron bằng 1.

D. Hệ số nhân nơtron lớn hơn hoặc bằng 1.

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ β, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

  B. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

C. Trong phóng xạ α, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.

D. Để ngăn chặn sự phân rã của chất phóng xạ, người ta dùng chì bọc kín nguồn phóng xạ đó

Câu 13:
Khi nói về ánh sáng, phát biểu sai

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

Câu 14:

Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là

A. Năng lượng phản ứng tỏa ra và số hạt nuclon

B. Năng lượng liên kết hạt nhân với số hạt prôtôn.

C. Năng lượng liên hết hạt nhân với số hạt nơtron.

D. Năng lượng liên hết hạt nhân với số hạt nuclôn.

Câu 15:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng

A. tăng bước sóng của tín hiệu 

B. tăng tần số của tín hiệu.

C. tăng chu kì của tín hiệu

D. tăng cường độ của tín hiệu.

Câu 16:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Y–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=a¯±Δa; khoảng cách hai khe đến màn D=D¯ΔD và khoảng vân i=i¯±Δi. Sai số tương đối của phép đo bước sóng là

A. Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯ΔDD¯

B. Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯+ΔDD¯

C. Δλλ¯=Δii¯Δaa¯ΔDD¯

D. Δλλ¯=Δii¯±Δaa¯±ΔDD¯

Câu 17:
Theo mẫu nguyên tử của Bo thì ở trạng thái cơ bản

A. nguyên tử liên tục bức xạ năng lượng.

B. nguyên tử kém bền vững nhất.

C. các electron quay trên các quỹ đạo gần hạt nhân nhất.

D. nguyên tử có mức năng lượng lớn nhất.

Câu 18:

Một quang điện trở được nối với một hiệu điện thế không đổi, thay đổi cường độ của ánh sáng kích thích thích hợp chiếu vào quang điện trở thì cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở thay đổi thế nào ?

A. không đổi khi cường độ chùm sáng thay đổi.

B. giảm đi khi cường độ chùm sáng tăng.

C. tăng lên khi cường độ chùm sáng tăng.

D. luôn khác không với mọi ánh sáng chiếu tới.

Câu 19:

Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF. Lấy π2=10. Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây ?

A. λ=120m

B. λ=12m

C. λ=24m

D. λ=240m

Câu 20:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang ?

A. sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí

B. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn

C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

Câu 21:

Giới hạn quang điện của kim loại Natri là λ0=0,5μm.Chiếu bức xạ có bước sóng λ=0,4μmthì electron bức ra có tốc độ v xác định bởi

A. v4,67.105m/s

B. v0

C. 0v4,67.105m/s

D. v4,67.105m/s

Câu 22:

Phản ứng hạt nhân sau : L37i+H11H24e+H24e.

Biết mLi=7,0144u;mH=1,0073u;mHe=4,0015u;1u=931,5MeV/c2.Năng lượng phản ứng tỏa ra là

A. 17,42 MeV
B. 12,6MeV
C. 17,25MeV
D. 7,26MeV
Câu 23:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn, M là vị trí có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735nm; 490nm; λ1 λ2. Tổng giá trị λ1+λ2+λ3+λ4bằng

A. 2365nm
B. 2166nm
C. 2233nm
D. 2450nm
Câu 24:

Chất phóng xạ Iốt I53131 có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày đêm khối lượng Iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là

A. 50g

B. 175g

C. 25g

D. 150g

Câu 25:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,1mm. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ=750nm.Trên màn quan sát số vân sáng tối đa thu được là

A. 267

B. 75

C. 133 

D. 175

Câu 26:

Một tia sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng là λ=0,68μm chiếu từ không khí vào nước, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Tia sáng đó trong nước có màu gì?

A. vàng 

B. lục

C. đỏ

D. tím

Câu 27:

Ăng ten có cấu tạo là mạch dao động hở gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Bước sóng điện từ mà ăng ten có thể thu được là (c là tốc độ truyền ánh sáng trong chân không):

A. λ=2πcLC.

B. λ=12πcLC..

C. λ=2πcLC..

Dλ=2πcLC.

Câu 28:

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào đúng là

A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của hai thành phần đỏ và tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Hiện trượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành hai chùm sáng có màu đỏ và tím là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

D. Sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Câu 29:
Câu nào sai khi nói voeef dòng điện trong mạch dao động lý tưởng?

A. trễ pha hơn điện tích trên tụ C một góc π2 .

  B. biến thiên điều hòa với chu kì T=2πLC.

C. có giá trị cực đại I0=ωQ0 (điện tích cực đại trên tụ C).

D. bằng 0 khi điện tích trên tụ C cực đại.
Câu 30:

Mạch dao động lí tưởng LC: mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ξ và điện trở trong r=2Ω vào hai đầu cuộn dây thông qua một khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện ổn định, ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L=4mH , tự điện có điện dung C=105F. Tỉ số giữa U0 ξ bằng bao nhiêu? (với U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ)

A. 0,1
B. 10
C. 5
D. 8
Câu 31:

Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 320nm, 420nm, 620 nm, 820nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 32:
Khi nói về ứng dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu đúng là

A. Tia X dùng làm ống nhòm giúp quan sát ban đêm.

B. Tia tử ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm, chụp ảnh bên trong sản phẩm.

C. Tia hồng ngoại dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm, chữa bệnh còi xương.

D. Tia hồng ngoại dùng để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của thiên thể.

Câu 33:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1=860nm,λ2=750nm,λ3=651nm λ4=516nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đển hai ke bằng 2,58μm có vân sáng của bức xạ

A. λ2 và λ3

B. λ1 và λ4.

C. λ4.

D. λ2

Câu 34:

Để đo khaonrg cách từ Trái Đất đển Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52μm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 107s và công suất chùm Laze là 100000MW. Số photon chứa trong mỗi xung Laze là:

A2,62.1029hạt

B. 2,62.1022 hạt

C. 5,2.1020 hạt 

D. 2,62.1015 hạt

Câu 35:

Biết vạch đỏ Hα trong quang phổ của H có bước sóng là 656nm và vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 112nm. Bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Laiman là

A. 95,7μm 

B. 95,7μm

C. 0,0957nm

D. 0,957nm

Câu 36:

Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 12D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng để tách prôtôn ra khỏi hạt D là:

A. 1,12 MeV

B. 4,48 MeV 

C. 3,06 MeV

D. 2,24 MeV

Câu 37:

Cho phản ứng hạt nhân: 12D+X24He+23,8MeV. Biết rằng nước trong thiên nhiên chứa 0,003% khối lượng đồng vị 12D (có trong nước nặng D2O). Hỏi nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 1 tấn nước thiên nhiên để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là bao nhiêu ? (lấy khối lượng nguyên tử đơteri là 2u)

A. 6,89.1013J.

B. 1,72.1013J.

C. 5,17.1013J.

D3,44.1013J.

Câu 38:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,5μm λ2=0,4μm, trên đoạn MN với xM=1,5mm,xN=9,5mm. Số vân sáng của bức xạ λ1 trùng với vân tối của bức xạ λ2

A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 39:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ=750nm. Trên màn quan sát số vân sáng tối đa thu được là 159 vân. Giá trị a gần giá trị nhất là

A. 0,06mm. 

B. 0,06m. 

C. 0,07mm. 

D. 0,07m.

Câu 40:

Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật số bậc nhất của góc xoay αcủa bản linh động. Khi thay đổi góc xoay của tụ từ 00 đến 1500 thì mạch thu được dải sóng có bước sóng 30 m đến 90 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thi phải điều chỉnh góc xoay α của tụ tới giá trị bằng

A. 30,750.

B. 45,50.

C. 56,250.

D. 82,50.