Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 31)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tia hồng ngoại là những bức xạ có

A. khả năng ion hoá mạnh không khí.

B. bản chất là sóng điện từ.

C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.

D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

Câu 2:
Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng

A. trộn sóng siêu âm với sóng hạ âm.

B. trộn sóng siêu âm với sóng mang.

C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang.

D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng siêu âm.

Câu 3:

Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?

A.Tia β và tia Rơnghen.

B. Tia α và tia β.

C. Tia γ và tia β.

D. Tia γ và tia Rơnghen.

Câu 4:

Chiếu một chùm sáng trắng, rất hẹp vào lăng kính. So với chùm tia tới thì tia lệch ít nhất là:

A. tia lục. 

B. tia vàng.

C. tia đỏ. 

D. tia tím.

Câu 5:

Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, biểu thức dòng điện trong mạch i=5πcosωt(mA). Trong thời gian 1 s có 500000 lần dòng điện triệt tiêu. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 4π(mA) thì điện tích trên tụ điện là

A. 6 nC. 

B. 3 nC.

C. 0,95.109C.

D. 1,91 nC.

Câu 6:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Biết ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng là 0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 4,5 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là

A. 1 m.

B. 0,8 m.

C. 1,5 m. 

D. 2 m.

Câu 7:

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10 nC. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là?

A. 5,55mA.

B. 5,55μA.

C. 5,75mA.

D. 5,75μA.

Câu 8:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

A. 0,76μm.        

B. 0,60μm.

C. 0,40μm.

D. 0,48μm.

Câu 9:

Lần lượt chiếu vào catốt các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1=0,54μm và bức xạ có bước sóng λ2=0,35μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện lần lượt là v1 v2 với v2=2v1. Công thoát của kim loại làm catốt là

A. 1,88 eV.

B. 1,6 eV.

C. 5 eV.

D. 100 eV.

Câu 10:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μmđến 0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 4 mm có vân sáng của bức xạ có bước sóng:

A. 0,60μm;0,48μm 0,40μm. 

B. 0,76μm;0,48μm và 0,64μm.

C. 0,60μm;0,38μm và 0,50μm.

D. 0,60μm;0,48μm và 0,76μm.

Câu 11:

Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân O816 lần lượt là 1,0073  u; 1,0087  u;  15,9904  u 1  u=931,5  MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân O816 xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. 

B. 18,76 MeV.

C. 128,17 MeV. 

D. 190,81 MeV.

Câu 12:

Hằng số P-lăng h=6,625.1034J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s, lấy 1  eV=1,6.1019J. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo có năng lượng 0,85  eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng 13,6  eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng

A. 0,4340  μm.               

B. 0,4860  μm.

C. 0,0974  μm.

D. 0,6563  μm.

Câu 13:

Cho phản ứng hạt nhân sau: H12+H12H24e+n01+3,25  MeV. Biết độ hụt khối của H12 ΔmD=0,0024  u 1  u=931,5  MeV/c2. Năng lượng liên kết hạt nhân H24e 

A. 7,72 MeV.

B. 5,22 MeV.

C. 9,24 MeV.

D. 8,52 eV.

Câu 14:

Trong quang phổ hiđrô, ba vạch ứng với các dịch chuyển L – K, M – L, và N – M có bước sóng lần lượt là 0,1216  μm;  0,6563  μm và 1,875  μm. Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt êlectron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 eV. Bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về quỹ đạo M là

A. 0,77  μm.

B. 0,81  μm.

C. 0,83  μm.

D. 0,87  μm.

Câu 15:

Sóng vô tuyến có khả năng xuyên qua tầng điện li là

A. sóng dài. 

B. sóng cực ngắn. 

C. sóng trung.

D. sóng ngắn.

Câu 16:

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

A. làm ion hóa không khí. 

B. làm phát quang một số chất.

C. tác dụng nhiệt.

D. tác dụng sinh học.

Câu 17:

Quang phổ liên tục không được phát ra bởi

A. chất lỏng bị nung nóng.

B. chất rắn bị nung nóng.

C. chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng.

D. chất khí ở áp suất cao bị nung nóng.

Câu 18:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau mang năng lượng khác nhau.

B. Ánh sáng được tạo thành từ các hạt, gọi là phôtôn.

C. Không có phôtôn ở trạng thái đứng yên.

D. Phôtôn luôn bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo tia sáng.

Câu 19:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng

A. màu vàng. 

B. màu đỏ.

C. màu lam. 

D. màu cam.

Câu 20:

Trong mạch dao động LC lí tưởng, hệ số tự cảm L và điện dung C. Tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c. Bước sóng mà mạch này có thể phát ra được tính theo công thức

A. λ=πcLC.

B. λ=cLC.

C. λ=2πCcL.

D. λ=2πcLC.

Câu 21:

Hiện tượng cầu vồng chủ yếu được giải thích dựa vào

A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. 

B. hiện tượng quang điện.

C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D. hiện tượng quang phát quang.

Câu 22:

Cho bán kính Bo r0=5,3.1011m, hằng số Cu – lông k=9.109 Nm2/C2, điện tích nguyên tố e=1,6.1019C và khối lượng electron m=9,1.1031kg. Trong nguyên tử hiđro, nếu coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân thì ở quỹ đạo L, tốc độ góc của electron là

A. 1,5.1016 rad/s.

B. 4,6.1016 rad/s.

C. 0,5.1016 rad/s. 

D. 2,4.1016 rad/s.

Câu 23:

Chiếu chùm sáng đơn sắc, mảnh có bước sóng 600 nm vào khối chất trong suốt chiết suất n=1,5 gồm hai mặt phân cách song song bán mạ, dày d=2mm mm (tia sáng đến mặt phân cách, một phần phản xạ và một phần khúc xạ). Khi góc tới là 90, người ta hứng chùm tia ló 3, 4 (hình vẽ) cho đi vào hai khe của một thí nghiệm Y – âng với khoảng cách giữa hai khe bằng độ rộng của chùm tia ló. Biết khoảng cách từ màn chắn chứa hai khe đến màn quan sát bằng 2 m.

Chiếu chùm sáng đơn sắc, mảnh có bước sóng 600 nm vào khối chất trong suốt (ảnh 1)

Khoảng vân ở trên màn quan sát bằng

A. 2,90 mm.

B. 2,5 mm.

C. 5,71 mm.

D. 1,45 mm.

Câu 24:

Quang điện ngoài là hiện tượng electron bật ra khỏi

A. kim loại khi bị chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp. 

B. kim loại khi bị ion dương đập vào.

C. nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. 

D. kim loại bị nung nóng.

Câu 25:

Các bức xạ có tần số giảm dần theo thứ tự:

A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.

B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.

C. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.