Đề luyện thi thpt quốc gia môn Lịch Sử có đáp án cực hay ( Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về ai?

A. Nhà vua.

B. Quý tộc.

C. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn

D. Đại hôi Công dân.

Câu 2:

Lich sử Viết Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?

A. Quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển

B. Trở thành đối tượng xâm lược của một số triều đại phong kiến Trung Quốc

C. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc

D. Đất nước không phát triển được

Câu 3:

Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. quân chủ chuyên chế.

B. dân chủ đại nghị.

C. quân chủ lập hiến

D. dân chủ chủ nô.

Câu 4:

Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV

A. Lí, Trần, Ngô, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ

B. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí, Trần, Lê sơ

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ

Câu 5:

Sự kiện đánh dấu gia cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị là

A. cuối năm 1885, Đảng Quốc đại được thành lập

B. đầu năm 1885, Đảng Quốc đại được thành lập

C. phong trào đấu tranh chống đạo luật chia đôi xứ Bengan

D. phong trào đấu tranh phản đối vụ án Tilắc.

Câu 6:

Hậu quả của việc Trung Quốc kí Hiệp ước 1842 với thực dân Anh là gì?

A. Trung Quốc được thực dân Anh công nhận là nước độc lập.

B. Trung Quốc thực sự trở thành nước thuộc địa

C. Mở đầu quá trình Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa , nửa phong kiến

D. Trung Quốc trở thành nước phụ thuộc

Câu 7:

Điểm khác biệt giữa phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh với các nước châu Á, châu Phi thế kỉ XIX là

A. chống chính sách bành chướng của Mĩ.

B. chống chủ nghĩa thực dân cũ.

C. nhằm giành độc lập dân tộc

D. do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Câu 8:

Căn cứ nào sau đây quan trọng nhất để khẳng định khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896)?

A. Cuộc khởi nghĩa có thời gian tồn tại lâu nhất, có phương thức tác chiến linh hoạt.

B. Được sự ủng hộ của nhân dân và chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

C. Làm chậm lại quá trình bình định của Pháp, để lại nhiều bài học kinh nghiệm

D. Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, tổ chức chặt chẽ và lập được nhiều chiến công

Câu 9:

Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường

A. cải cách của Trung Quốc

B. duy tân của Nhật Bản.

C. Cách mạng vô sản ở Pháp.

D. Cách mạng tháng Mười Nga

Câu 10:

Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trị ở Việt Nam bằng cách

A. tách Việt Nam ra khỏi Lào và Cam-pu-chia.

B. chia Việt Nam thành 2 miền: miền Bắc và miền Nam

C. chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì

D. chia Việt Nam thành nhiều tầng lớp chính trị để dễ cai trị.

Câu 11:

Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu là

A. sử dụng bạo động chưa có cơ sở chính đáng

B. ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm

C. tìm dến Nhật Bản chưa đúng thời điểm

D. chưa thấy được sứ mệnh của dân tộc

Câu 12:

Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là

A. nền kinh tế phong kiến tiếp tục được phát triển

B. nền kinh tế phong kiến đan xen tồn tại với kinh tế tư bản chủ nghĩa

C. nền kinh tế phong kiến bị thủ tiêu nền chỗ cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

D. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chiếm vị trí quan trọng

Câu 13:

Vai trọng quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới

B. thúc đẩy môi quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới

C. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực

D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giác dục, y tế

Câu 14:

Tại sao Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất?

A. Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc

B. Là cơ sở dể các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc

C. Nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước

D. Hiến chương quy định tổ chức bộ máy của Liên hợp quốc.

Câu 15:

Điểm khác biệt giữa Liên Xô và các nước đế quốc thời kì 1945-1975 là gì?

A. Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp

B. Đẩy mạnh phát triển khoa học kĩ thuật

C. Sản xuất chế tạo nhiều vũ khí, trang bị kĩ thuật quân sự hiện đại

D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc bảo vệ hòa bình thế giới

Câu 16:

Từ bài học sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, cần rút ra bào học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam?

A. Thực hiện chính sách đóng cửa nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường TBCN để phát triển kinh tế.

C. Cải tổ, đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị.

D. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng

Câu 17:

Đảng và nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của Đường lối chung là

A. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

B. lấy cải tổ chính trị làm trung tâm.

C. lấy phát triển kinh tế - chính trị làm trung tâm

D. lấy phát triển văn hóa – tư tưởng làm trung tâm.

Câu 18:

Mục đích của “Kế hoạch Mác-san” là gì?

A. Giúp đỡ các nước tư bản trên thế giới phục hồi kinh tế sau chiến tranh

B. Củng cố sức mạnh của hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới

C. Biến Đức trở thành một tiền đồ chống lại ảnh hướng của chủ nghĩa cộng sản từ Đông sang Tây

D. Xác lập ảnh hương, sự khống chế của Mĩ với các nước tư bản đồng minh

Câu 19:

Hiệp định nào dưới đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh ở Nhật Bản?

A. Hiệp ước Maxtrich

B. Hiệp ước Bali.

C. Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật.

D. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô

Câu 20:

Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?

A. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tể.

B. Sự tham gia của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế

C. Các mối quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác

D. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại tác động mạnh mẽ đến quan hệ các nước

Câu 21:

Thành tựu quan trọng của các cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?

A. Phát minh hóa học

B. Cách mạng xanh.

C. Phát minh sinh học.

D. Tạo ra các công cụ lao động mới.

Câu 22:

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925) nhằm mục đích:

A. tổ chức quần chúng đoàn kết, đấu tranh để chống đế quốc và tay sai

B. lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống đế quốc và tay sai

C. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh chống đế quốc và tay sai

D. tập hợp thanh niên yêu nước Việt Nam ở Quảng Châu – Trung Quốc

Câu 23:

Việt Nam dân đảng là một đảng chính trị theo xu hướng nào?

A. Dân chủ vô sản

B. Dân chủ tư sản

C. Dân chủ tiểu tư sản.

D. dân chủ vô sản và tư sản

Câu 24:

Chủ trương “vô sản hóa” là của

A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

B. Việt Nam Quốc dân đảng

C. Tân Việt Cách mạng đảng

D. Nguyễn Ái Quốc

Câu 25:

Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong tròa yeu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?

A. Do ảnh hưởng tư tưởng “Tam dân” của Tôn Trung Sơn.

B. Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam

C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự giác.

D. Ảnh hưởng của Nhật Bản

Câu 26:

Ý nào không phản ánh đứng điểm mới của phong tròa 1930-1931 so với phong tròa yêu nước trước năm 1930?

A. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo

B. Đã thành lập quy mô rộng lớn chống đế quốc và tay sai.

C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn từ Bắc vào Nam mang tính chất thống nhất cao

D. Mang tính chất cách mạng triệt để nhằm vào 2 kẻ thù đế quốc và tay sai

Câu 27:

Điểm khác nhau trong cách xác định nhiệm vụ cách mạng trước mắt giai đoạn 1936-1939 so với giai đoạn 1930-1931 là gì?

A. Chống đế quốc và chống phong kiến.

B. Chống đế quốc phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh

C. Chống đế quốc, phản động tay sai

D. Chống đế quốc phản động thuộc địa và tay sai

Câu 28:

Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là

A. chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới

B. chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc

C. chống chủ nghĩa đế quốc, phát xít và phong kiến tay sai

D. chống chủ nghĩa phát xít, giành ruộng đất cho nông dân

Câu 29:

Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu- đông (1947), Pháp tăng cường thực hiện chính sách nào?

A.”Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước”.

B. “Phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ”.

C. “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh để nuôi chiến tranh”.

D. “Tập trung quân Âu – Phi đánh lên Việt Bắc lần thứ hai”.

Câu 30:

Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì?

A. Giành lại thế chủ động và chiến lược trên chiến trường chính

B. Đánh bại thực dân Pháp, kết thúc chiến tranh

C. Buộc thực dân Pháp phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta

D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

Câu 31:

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhân tố đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là

A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương

B. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào

C. Hội phản đế đồng minh Đông Dương

D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

Câu 32:

Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thẻ giải quyết được là

A. mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng và phân tán lực lượng để mở rộng vùng chiếm đóng.

B. thiếu về trang bị quân sự hiện đại phục vụ chiến trường

C. không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh

D. thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng).

Câu 33:

Phương hướng chiến lược của ta trong đông xuân 1953-1954 là gì?

A. Đánh về đồng bằng, nơi Pháp tập trung binh lực để chiếm giữ

B. Đánh vào các căn cứ của Pháp ở vùng nói rừng, nơi ta có thể phát huy ưu thế tác chiến.

C. Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu

D. Đánh vào những vị trí chiến lược tương đối yếu ở Việt Nam

Câu 34:

Chiến lược “Áp Bắc” của quân dân ta đã dấy lên phong trào nào trong cả nước?

A. Cao trào Đồng khởi

B. Cao trào “lùng Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”

C. Cao trào phá ấp chiến lược

D. Cao trào “thi đua Áp Bắc, giết giặc lập công”.

Câu 35:

Đại hội đại biểu toàn dân lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định cách mạng miền Bắc

A. có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng đất nước.

B. có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước

C. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam

D. có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam

Câu 36:

Chiến thắng Vạn Tường (Quãng Ngãi) vào ngày 18/8/1968, chứng tỏ điều gì?

A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu, đánh bại quân viễn chính Mĩ

B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng

C. Quân viễn chính Mĩ đã mất khả năng chiến đấu

D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

Câu 37:

Thắng lợi quan trọng nhất của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là

A. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “Ngụy nhào”.

B. phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.

C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.

D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”.

Câu 38:

Điểm giống nhau cơ bản giữa “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Chiến tranh cục bộ” là

A. đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ

B. đều thực hiện âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”.

C. đều sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu

D. đều sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu.

Câu 39:

Hãy điền những cụm từ còn thiếu cho đúng với Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)

“…vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là …của sự phát triển của Cách mạng Việt Nam”.

A. ”Thống nhất đất nước………….yêu cầu”.

B. “Giải phóng dân tộc…………quy luật khách quan”.

C. “Chủ nghĩa xã hội…………..yêu cầu”.

D. “Thống nhất đất nước…………….quy luật khách quan”.

Câu 40:

Kết quả lớn nhất kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI là gì?

A. Thống nhất về mặt lãnh thổ

B. Hoàn chỉnh việc thống nhất về mặt nhà nước.

C. Bầu ra các cơ quan của Quốc hội

D. Bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp