Đề luyện thi thpt quốc gia môn Lịch Sử có đáp án cực hay (Đề 21)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức nào?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
B. Đảng Cộng sản Pháp
C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
D. Quốc tế cộng sản
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Tại đâu?
A. Ngày 6/5/1911, tại Sài Gòn.
B. Ngày 5/6/1911, tại Sài Gòn.
C. Ngày 5/6/1911, tại Phan Thiết.
D. Ngày 6/5/1911, tại Huế
Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ?
A. Báo Tiền Phong
B. Tạp chí Thư tín quốc tế.
C. Báo Thanh Niên
D. Báo An Nam trẻ.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào?
A. Thái Lan, Triều Tiên
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Triều Tiên, Nhật Bản
D. Trung Quốc, Nhật Bản.
Sự kiện nào đã thu hút tới 14 vạn người ở Sài Gòn tham gia vào năm 1926?
A. Phong trào "chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa".
B. Đám tang Phan Châu Trinh
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son
D. Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu.
Tên gọi Nguyễn Ái Quốc bắt đầu xuất hiện từ sự kiện nào?
A. Bản yêu sách của nhân dân An Nam gửi đến Hội nghị Vécxai
B. Bút danh khi Người viết báo tại Pháp
C. Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp
D. Nguyễn Tất Thành tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
Sự kiện nào dưới đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 - 1924?
A. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
B. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
C. Viết "Bản án chế độ thực dân Pháp".
D. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai vào giai đoạn nào của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc
B. Giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là
A. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động.
B. thợ thủ công thất nghiệp, hiệu buôn đóng cửa
C. công nhân bị sa thải, cắt giảm lương, đời sống khó khăn.
D. nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi
Biện pháp "chia để trị" của thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào?
A. Nam Kì: bảo hộ; Trung kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: thuộc Pháp
B. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì:bảo hộ; Bắc kì: nửa bảo hộ
C. Nam Kì: nửa bảo hộ; Trung kì: thuộc Pháp; Bắc Kì: bảo hộ.
D. Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: bảo hộ
Con đường đi tìm chân lý của Nguyễn Ái Quốc khác các với con đường cứu nước của lớp người đi trước là
A. đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B. ra đi tìm đường cứu nước bằng hai bàn tay trắng.
C. đi sang các nước châu Á tìm đường cứu nước
D. đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
Ý nào sau đây không phải chính sách về chính trị mà Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư sản người Việt làm tay sai
B. Thâu tóm quyền lực trong tay người Pháp
C. Trao quyền lực tuyệt đối cho những người Việt làm việc trong chính quyền thuộc địa
D. Tiến hành "chia để trị", thẳng tay đàn áp, khủng bố nhân dân ta
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở nước ta?
A. Đầu tư phát triển ngành công nghiệp nặng ở Việt Nam
B. Than là nguyên liệu quan trọng
C. Để phục vụ cho công nghiệp chính quốc
D. Việt Nam có trữ lượng than lớn
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào được coi là lực lượng to lớn của cách mạng ?
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tiểu tư sản.
D. Trung, tiểu địa chủ.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, ngoại thương có phát triển hơn giai đoạn trước là do
A. giao thông thuận tiện hàng hóa từ nhiều nước vào Việt Nam
B. người dân Việt Nam có thói quen thích dùng hàng ngoại nhập
C. Pháp dựng lên hàng rào thuế quan, đánh thuế mạnh vào hàng của Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Dương chủ yếu là hàng của Pháp
D. thực dân Pháp miễn thuế cho hàng ngoại vào Việt Nam
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, lĩnh vực nào không được Pháp chú trọng đầu tư ?
A. Giao thông vận tải
B. Công nghiệp nhẹ
C. Công nghiệp nặng
D. Ngoại thương.
Trong những tổ chức yêu nước và cách mạng được thành lập tại Trung Quốc dưới đây, tổ chức nào không phải do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Tâm tâm xã
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
D. Cộng sản đoàn
Nguyễn Ái Quốc khi viết bài cho các báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Đời sống công nhân … nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Truyền bá lý luận giải phóng dân tộc, tố cáo tội ác của thực dân.
B. Xây dựng tổ chức cách mạng cho nhân dân Việt Nam
C. Yêu cầu thực dân Pháp thừa nhận độc lập của Việt Nam
D. Kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới với cuộc đấu tranh của Việt Nam
Nội dung nào dưới đây không phải là lí do dẫn đến sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong năm 1929?
A. Phong trào yêu nước phát triển mạnh
B. Phong trào công nhân phát triển mạnh
C. Sự suy yếu của Việt Nam quốc dân đảng
D. Sự phân hoá của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương, bộ phận nào trong xã hội Việt Nam bị áp bức bóc lột nặng nề nhất?
A. Nông dân.
B. Tư sản
C. Công nhân
D. Tiểu tư sản
Cơ sở nào dưới đây đưa đến sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến
B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
C. Nền kinh tế thuộc địa phát triển
D. Nền công nghiệp thuộc địa mới hình thành.
Nội dung nào sau đây không thuộc Luận cương chính trị tháng 10 - 1930?
A. Lực lượng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công - nông. Đồng thời ''phải biết liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông...để kéo họ vào phe vô sản giai cấp''.
B. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Cách mạng do đảng của giai cấp vô sản theo chủ nghĩa Mác - Lênin lãnh đạo.
D. Cách mạng Đông Dương phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 đã bộc lộ những hạn chế nào?
A. Chia rẽ trong nội bộ những người cộng sản Việt Nam, mất đoàn kết, ngăn cản sự phát triển của cách mạng Việt Nam
B. Phong trào cách mạng Việt Nam có nguy cơ tụt lùi
C. Kẻ thù lợi dụng để đàn áp cách mạng Việt Nam
D. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lại
Sự kiện nào của thế giới có sự tác động mạnh mẽ đến phong trào công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Hoạt động của Quốc tế Cộng sản
B. Cuộc đấu tranh của công nhân ở Thượng Hải (Trung Quốc)
C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và sự ra đời của nước Nga Xô viết
D. Cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Pháp
Lãnh đạo cuộc bãi công của công nhân Ba Son - Sài Gòn (8 - 1925) là
A. Nguyễn Thái Học
B. Trần Phú.
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Tôn Đức Thắng
Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối. Đó là con đường
A. dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp
B. từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản.
C. dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến
D. cách mạng vô sản
Hệ thống quan điểm lí luận về cách mạng giải phóng dân tộc của nước ta được hình thành từ
A. tác phẩm Đường Kách mệnh
B. tuần báo Thanh niên
C. những tác phẩm, bài viết của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 20 của thế kỷ XX
D. tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.
Trong thời gian ở Liên Xô 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho các tờ báo nào?
A. Tạp chí thư tín quốc tế
B. Tạp chí thư tín quốc tế, báo Sự thật
C. Đời sống công nhân
D. Nhân đạo, Sự thật
Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?
A. Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng
B. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
C. Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo
D. Thống nhất về tư tưởng chính trị
Phong trào yêu nước của giai cấp tư sản, tiểu tư sản giai đoạn 1919 - 1925 thất bại chứng tỏ điều gì?
A. Độc lập dân tộc của Việt Nam không gắn liền với chủ nghĩa tư bản
B. Độc lập dân tộc của Việt Nam gắn liền với vấn đề dân chủ
C. Độc lập dân tộc của Việt Nam gắn liền với chủ nghĩa xã hội
D. Độc lập dân tộc của Việt Nam không gắn liền với vấn đề giai cấp