ĐỀ LUYỆN TỔNG HỢP (P6)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 tương ứng là X, Y thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên?
A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom
B. Lực bazơ của X lớn hơn Y
C. Chúng đều là chất lưỡng tính
D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Trong các dung dịch riêng biệt chứa các chất tan: Fructozơ (1), glucozơ (2), saccarozơ (3), glixerol(4), axit fomic (5), anđehit fomic(6), axit axetic (7). Những dung dịch vừa phản ứng với Cu(OH)2, vừa phản ứng tráng bạc là
A. (4), (5), (6), (7).
B. (1), (2), (5), (6).
C. (1), (2), (5).
D. (1), (2), (3), (5).
Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, caprolactam, toluen, xenlulozơ, cumen. Có bao nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. 3
B. 2
C. 3
D. 5
Trong số các chất: Metanol; axit fomic; glucozơ; saccarozơ; metyl fomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kim loại là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (4), (2), (3), (1), (5).
C. (4), (2), (5), (1), (3).
D. (3), (1), (5), (2), (4).
Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.
(4) Phenol tan tốt trong etanol.
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol.
Có bao nhiêu phát biểu đúng ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Tổng số liên kết xích ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n-6 là
A. 3n - 7
B. 2n - 6
C. n - 1
D. 3n - 6
Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
B. HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.
C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH
D. HOOC-C(COOH)(OH)-COOH
Trong các chất sau: tripanmitin, alanin, crezol, hiđroquinon, cumen, phenol, poli(vinyl axetat), anbumin. Có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng ?
A. 6
B. 4
C. 8
D. 7
Cho các gluxit: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Có bao nhiêu chất làm nhạt màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho sơ đồ:
X có thể là chất nào sau đây?
A. OHC - C(CH3) – CHO
B. CH3 – CH(CH3) – CHO
C. CH2 = C(CH3) – CHO
D. CH3-CH(CH3)-CH2OH
Cho các chất sau: CH3-CHOH-CH3 (1), (CH3)3C-OH (2), (CH3)2CH-CH2OH (3), CH3COCH2CH2OH (4), CH3CHOHCH2OH (5). Chất nào bị oxi hoá bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. (1),(2),(3).
B. (2),(3),(4).
C. (3),(4),(5).
D. (1),(4),(5).
Tên gọi nào dưới đây không đúng với hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH
A. ancol isopentylic
B. 3-metylbutan-1-ol
C. 2-metylbutan-4-ol
D. ancol isoamylic
Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng
A. Cu(OH)2/NaOH
B. nước brom
C. dung dịch AgNO3/NH3
D. nước vôi trong
Cho các chất: anđehit acrylic, axit fomic, phenol, polietilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức) có khả năng tác dụng với Na, giải phóng khí H2. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hơi A thì thể tích CO2 thu được chưa đến 2,25 V lít (các khí đo cùng điều kiện ). Số chất A có thể thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Số hợp chất đơn chức, mạch hở, đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C4H6O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 8
B. 10
C. 7
D. 9
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, axit axetic, glucozơ, anđehit axetic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Số đồng phân este no, đơn chức mạch hở ứng với công thức C5H10O2 là:
A. 9
B. 6
C. 7
D. 8
Nhiệt độ sôi của 4 chất hữu cơ HCOOH, C3H8, C2H5OH và CH3COOH (không theo thứ tự) là: -42oC, 118oC, 100,5oC và 78,3oC. Nhiệt độ sôi của HCOOH là:
A. 78,3oC
B. 100,5oC
C. -42oC
D. 118oC
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn
C. Số nguyên tử H trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế ancol 2 chức
B. CnH2n(OH)2 là ancol đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan
C. Tổng hệ số (nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16
D. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử
Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X có công thức cấu tạo nào dưới đây?
A. HCOO-CH=CH-CH3
B. HCOO-CH2-CH=CH2
C. CH2=CH-COO-CH3
D. CH3-COO-CH=CH2
Cho dãy các chất: axit axetic, etyl axetat, anilin, ancol etylic, phenol, ancol benzylic. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho sơ đồ phản ứng:
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, Y là chất nào sau đây?
A. NaOOCCH2CH(NH3Cl)COONa
B. NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa
C. NaCOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COONa
D. NaOOCCH2CH(NH2)COONa.
Tơ nitron thuộc loại nào sau đây?
A. Tơ tổng hợp
B. Tơ nhân tạo
C. Tơ poliamit
D. Tơ thiên nhiên.
Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly, Gly-Ala. Tripeptit X là
A. Ala-Ala-Gly
B. Gly-Gly-Ala
C. Ala-Gly-Gly
D. Gly-Ala-Gly.
Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
(b) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
(c) Có 3 chất hoà tan được Cu(OH)2.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm –OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
A. poliacrilonitrin
B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren
D. poli(etylen terephtalat).
Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure.
(b) Trong phân tử đieptit có 2 liên kết peptit.
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala.
(d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Công thức phân tử của metylmetacrylat là
A. C5H10O2
B. C4H8O2
C. C5H8O2
D. C4H6O2
Amin đơn chức X có % khối lượng nitơ là 23,73%. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axit
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) C6H12O6 X + CO2;
(2) X + O2 ->Y + H2O;
(3) X + Y Z + H2O.
Tên gọi của Z là
A. Metylpropionat
B. Axít butanoic
C. Etyl axetat
D. Propylfomat
Chất hữu cơ X no chỉ chứa 1 loại nhóm chức có công thức phân tử C4H10Ox. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, to thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả mãn tính chất trên là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2CH3NH2 + H2SO4 ® (CH3NH3)2SO4
B. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl ® C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
C. C6H5NH2 + 3Br2 ® 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr
D. CH3NH2 + O2 ® CO2 + N2 + H2O
Phát biểu không đúng là:
A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí ở điều kiện thường
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit
C. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc
D. Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-
Số đồng phân ancol là hợp chất bền ứng với công thức C3H8Ox là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Số đồng phân ancol đa chức có công thức phân tử C4H10O2 là:
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Số đồng phân ancol là hợp chất bền ứng với công thức C3H8Ox là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi hồng?
A. metylamin
B. alanin
C. glyxin
D. anilin
Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, cumen và isopren số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Chất nào sau đây không có đồng phân hình học
A. 2,3-điclobut-2-en
B. but-2-en
C. pent-2-en
D. isobutilen
Hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n+2-2a, (trong đó a là số liên kết p) có số liên kết s là
A. n-a
B. 3n-1+a
C. 3n+1-2a
D. 2n+1+a
Cho các nhận xét sau:
(1) Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
(2) Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
(3) Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
(4) Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
(5) Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic là:
A. Lên men giấm
B. Oxi hóa anđehit axetic
C. Cho metanol tác dụng với cacbon monooxit
D. Oxi hóa cắt mạch butan
Cho các chất: buta-1,3- đien, benzen, ancol anlylic, anđehit axetic, axit acrylic, vinylaxetat. Khi cho các chất đó cộng H2 dư (xúc tác Ni, to) thu được sản phẩm hữu cơ, đốt cháy sản phẩm hữu cơ này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Số chất thỏa mãn là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 3
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π
B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng
C. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn
D. Xà phòng không thích hợp với nước cứng vì tạo kết tủa với nước cứng
Cho các phát biểu sau:
(1) Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
(2) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
(3) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
(6) Xenlulozơ tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2.
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với H2 (xt Ni, to) với tỉ lệ mol 1 : 2 sinh ra hợp chất hữu cơ Y. Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol 1:1. X là hợp chất nào sau đây?
A. Anđehit oxalic
B. Anđehit acrylic
C. Anđehit propionic.
D. Anđehit fomic
Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(5) Cho nước cất brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4