Đề minh họa THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2022 có lời giải (Đề 12)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hội nghị Ianta (2/1945) quyết định lực lượng chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là quân đội
A. Mĩ, Liên Xô.
Đến năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền với những vùng lãnh thổ nào?
A. Hồng Kông, Ma Cao.
Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
Sự kiện nào đã mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
A. Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Vai trò quản lí, thúc đẩy kinh tế của nhà nước
Mục tiêu của phong trào Cần Vương là
A. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập thể chế cộng hòa.
Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?
A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính
D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.
Cuộc cách mạng nào đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những quốc gia sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng trắng
Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
A. Chủ trương và phương pháp cách mạng
Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
A. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống.
Trong thập kỷ 90 của thế kỉ XX, nước Mỹ dưới thời tổng thống B. Clinton không theo đuổi mục tiêu nào trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”?
A. Sử dụng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ đề can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự nhượng bộ của thực dân Anh đối với Ấn Độ thông qua phương án “ Mao-bát-tơn”?
A. Do sự suy yếu của thực dân Anh
Quyết định nào của hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5 - 1941) được coi là một điển hình sáng tạo trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin về khởi nghĩa vũ trang vào Việt Nam?
A. Coi chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.
Lý do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
A. Vị trí kinh tế và trình độ hiểu biết khác nhau.
A. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiến.
Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
A. Đề cao thế hợp pháp và sức mạnh của chính quyền cách mạng.
Nguyên nhân chung dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng, thất bại của Việt Nam Quốc dân Đảng ở Việt Nam cuối những năm 20 của thế kỷ XX là
A. Hành động khủng bố của thực dân Pháp.
Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, sự kiện lịch sử nào thể hiện tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân Việt Nam với nhân dân lao động thế giới?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) tháng 9 - 1930.
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam
A. Sự ra đời và lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
A. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển.
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 có ý nghĩa như thế nào đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Điểm khác nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn thảo là
A. Xác định lực lượng nòng cốt của Cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân liên minh với nhau.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?
A. Nâng mức thuế quan với hàng nước ngoài.
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
A. Năm 1922, công nhân viên chức ở Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương.
A. Đảm bảo không vi phạm chủ quyền dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954), Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đánh lâu dài chủ yếu vì
A. Ban đầu địch mạnh, ta cần bảo toàn lực lượng chờ thời cơ thuận lợi
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7 - 1936) xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. Chống thực dân Pháp và chủ nghĩa phát xít.
Ý nào dưới đây không phải là âm mưu của đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
A. Phá tiềm lực kinh tế quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 ở Việt Nam là gì?
A. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội.
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chính thức trở thành Đảng viên Cộng sản?
A. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (tháng 7/1920).
Từ năm 1954 đến năm 1975, miền Bắc nước ta đã đạt được thành tựu gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Xây dựng xong cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
A. Hoa Kỳ cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Thắng lợi quân sự nào của ta đã đánh dấu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản?
A. Chiến dịch Ấp Bắc (1/1963)
Nhận xét nào sau đây là không đúng về ý nghĩa của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp và đường lối cách mạng Việt Nam.
Hạn chế nào trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 đến Hiệp định Pari năm 1973 đã được khắc phục triệt để?
A. Các nước công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia.
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, chứ không chịu làm nô lệ”. Câu văn này trích trong văn bản nào?
A. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.
A. bảo vệ được thủ đô Hà Nội.
Sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là