Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 22)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho số phức z=3+2i. Tìm số phức w=z1+i2-z.

A. w=3+5i

B. w=7-8i

C. w=-3+5i

D. w=-7+8i

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d:x=-1+2ty=3-5t

A. u=2;-5

B. u=5;2

C. u=-1;3

D. u=-3;1

Câu 3:

Hàm số nào sau đây có tập xác định không phải là khoảng (0;+∞)?

A. y=x2

B. y=x32

C. y=x-5

D. y=x12

Câu 4:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3), N(2;3;1) và P(3;-1;2). Tọa độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành là:

A. Q(4;0;-4)

B. Q(-2;2;4)

C. Q(4;0;0)

D. Q(2;-2;4)

Câu 5:

Khối 20 mặt đều như hình vẽ bên có bao nhiêu đỉnh?

A. 10

B. 12

C. 16

D. 20

Câu 6:

Phương trình x-2=3x-1  có tổng các nghiệm là:

A. -12

B. -14

C. 14

D. -34

Câu 7:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=xlnx. Tính F’’(x)?

A. F(x)=1-lnx

B. F(x)=1x

C. F(x)=1+lnx

D. F(x)=x+lnx

Câu 8:

Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Tính xác suất thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3.

A.310

B. 12

C. 15

D. 320

Câu 9:

Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là:

A. S=πR2

B. S=43πR2

C. S=34πR2

D. S=4πR2

Câu 10:

Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây, hàm số nào có bảng biến thiên sau?

A. y=-x3+3x2+9x-2

B. y=13x3-x2-3x-23

C. y=x3-3x2-9x-2

D. y=-13x3+x2+3x+23

Câu 11:

Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm?

A. cosx +3 = 0

B. sinx = 2 

C. 2sinx-3cosx = 1

D. sinx+3cosx = 6

Câu 12:

Tập xác định của hàm số y=x-1

A. (-∞;1]

B. (1;+∞)

C. [1;+∞)

D. R

Câu 13:

Đường cong ờ hình bên là đồ thị của hàm số y=ax4+bx2+c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Phương trình y’ = 0 có ba nghiệm thực phân biệt

B. Phương trình y’ = 0 có đúng một nghiệm thực

C. Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm thực phân biệt

D. Phương trình y’ = 0 vô nghiệm trên tập số thực

Câu 14:

Cho a, b là các số thực dương, khác 1. Đặt logab =α. Biểu thức P=loga2b-logba3  là:

A. P=a2-12α

B. P=a2-122α

C. P=4a2-12α

D. P=a2-22α

Câu 15:

Giới hạn limxx-2x2+1  có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 0

B. 1

C. 2

D. -2

Câu 16:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;1;2), B(2;-2;1), C(-2;0;1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là:

A. 2x-y-1=0

B. y+2z-3=0

C. 2x-y+1=0

D. y+2z-5=0

Câu 17:

Cho hàm số y = 2x-1x-m, m là tham số thực. Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số nghịch biến trên khoảng 

A. 12<m1

B. m>12

C. m1

D. m12

Câu 18:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH=-2CH. Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng a336 thì góc giữa SB và mặt phăng (ABC) bằng α. Giá trị tanα bằng bao nhiêu?

A. tanα=23

B. tanα=3

C. tanα=32

D. tanα=2

Câu 19:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình (m-5)9x+(2m-2)6x+(1-m)4x=0 có hai nghiệm phân biệt?

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 20:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là một tam giác vuông cân tại A, AB=a. Cạnh AA' hợp với B'C góc 60°. Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A'B'C' theo a là:

A. V=πa336

B. V=πa366

C. V=πa326

D. V=πa36

Câu 21:

Cho số phức z=a+bi (a,b ÎR) thỏa mãn 2(z+1)=3z+i(5-i). Giá trị H=a+2b bằng bao nhiêu?

A. 1

B. -3

C. 3

D. -1

Câu 22:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình đường thẳng d:x-12=y-23=z-34 và phương trình mặt phẳng (P):mx+10y+nz-11=0. Biết rằng mặt phẳng (P) luôn chứa đường thẳng d. Giá trị m + n bằng bao nhiêu?

A. 33

B. -33

C. 21

D. -21

Câu 23:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-12=y1=z-2 và hai điểm A(2;1;0), B(-2;3;2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A,B và có tâm I thuộc đường thẳng d.

A. x-32+y-12+z+22=5

B. x-12+y-12+z+22=17

C. x+12+y+12+z-22=17

D. x+32+y+12+z-22=5

Câu 24:

Nghiệm của phương trình 2cos2x+9sinx-7=0 là:

A. x=-π2+k2π, kZ

B. x=-π2+kπ, kZ

C. x=π2+kπ, kZ

D. x=π2+k2π, kZ

Câu 25:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=6x+sin3x, biết F0=23.

A. F(x)=3x2-cos3x3+23

B. F(x)=3x2-cos3x3-1

C. F(x)=3x2+cos3x3+1

D. F(x)=3x2-cos3x3+1

Câu 26:

Hàm số y=(x-2)(x2-1) có đồ thị như hình vẽ bên.

Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y=x-2x2-1

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết BC=a3. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)SA = a. Góc giữa SD với mặt phẳng (SAB) là:

A. 30o

B. 45o

C. 60o

D. 90o

Câu 28:

Hàm số fx=x2-1khi x1x+mkhi x>1 liên tục tại điểm x0=1 khi m nhận giá trị bằng bao nhiêu?

A. 1

B. 2

C. m

D. -1

Câu 29:

Đạo hàm của hàm số y=3e-x+2018ecosx là:

A. y=-3e-x+2018.sinx.ecosx

B. y=-3e-x-2018.sinx.ecosx

C. y=3e-x+2017.sinx.ecosx

D. y=3e-x+2018.sinx.ecosx

Câu 30:

Biết 022xlnx+1dx=a.lnb với a.bÎN*, b là số nguyên tố. Tính 6a+7b

A. 33

B. 25

C. 42

D. 39

Câu 31:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+3x-1 trên đoạn [2;4]

A. min2;4 y=6

B. min2;4 y=-2

C. min2;4 y=-3

D. min2;4 y=193

Câu 32:

Một hộp chứa 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Người ta lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp đó. Tính xác suất để thẻ lấy được mang số lẻ và không chia hết cho 3

A. 25

B. 310

C. 13

D. 415

Câu 33:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2a, AD = a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB. Góc giữa SC với mặt phẳng đáy bằng 45°. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD)

A. a33

B. a64

C. a63

D. a36

Câu 34:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm DD’. Khoảng cách giữa hai đường thẳng CKA'D

A. 4a3

B. a3

C. 2a3

D. 3a4

Câu 35:

Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có n điểm phân biệt (n≥2). Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc d1 và d2 nói trên. Khi đó n bằng bao nhiêu?

A. 12

B. 13

C. 14

D. 15

Câu 36:

Để đồ thị hàm số (C):y=x3-2x2+(1-m)x+m(m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x1,x2,x3 sao cho x12+x22+x3 2<4 thì giá trị của m là:

A. m<1

B. m>1m<-14

C. -14<m<1

D. -14<m<1m0

Câu 37:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y=32x2 và nửa đường elip có phương trình y=124-x2 (vi -2x2)(phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng

A. 2π+36

B. 2π+312

C. 2π-36

D. 4π+36

Câu 38:

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x3-3x2+2-m=1 có 6 nghiệm phân biệt.

A. 1<m<3

B. -2<m<0

C. -1<m<1

D. 0<m<2

Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB = 3, BC = 4. Hai mặt phẳng (SAB), (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, đường thẳng SC hợp với mặt phẳng đáy một góc 45°. Thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

A. V=5π23

B. V=25π23

C. V=125π33

D. V=125π23

Câu 40:

Tìm môđun của số phức z=a+bi (a,bÎR) thỏa mãn z-4=1+iz-4+3zi

A. z=1

B. z=12

C. z=2

D. z=4

Câu 41:

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình 2sin2x+21+cos2x=m có nghiệm

A. 4m32

B. 32m5

C. 0<m5

D. 4m5

Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng BCSM bằng a34. Thể tích của khối chóp đã cho theo a là:

A. a334

B. a332

C. a336

D. a3312

Câu 43:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn f(0)=0. Biết 01f2xdx=9201f'xcosπx2dx=3π4. Tích phân bằng:

A. 1π

B. 4π

C. 6π

D. 2π

Câu 44:

Cho một đa giác đều gồm 2n đỉnh (n≥2, nÎN*). Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong sổ 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là 15 . Tìm n.

A. 5

B. 4

C. 10

D. 8

Câu 45:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-12=y1=z-22 và điểm M(2;5;3). Mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn nhất là:

A. (P): x-4y-z+1=0

B. (P): x+4y+z-3=0

C. (P): x-4y+z-3=0

D. (P): x+4y-z+1=0

Câu 46:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD=2a, SA(ABCD), SA=32a. Tính khoảng cách giữa BDSC

A. 3a24

B. a24

C. 5a212

D. 5a24

Câu 47:

Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = -2sinx-1sinx-m đồng biến trên khoảng 0;π2 là:

A. m-12

B. -12<m<0 hoặc m>1

C. -12m0 hoặc m1

D. m>-12

Câu 48:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(-3;5), tâm I thuộc đường thẳng :x+y-5=0 và diện tích hình vuông bằng 25. Tìm tọa độ đỉnh C, biết rằng tâm I có hoành độ dương

A. C92;-12

B. C(1;8)

C. C(4;4)

D. C(2;2)

Câu 49:

Cho hình nón (N) có đường cao SO = h và bán kính đáy bằng R, gọi M là điểm trên đoạn SO, đặt OM = x (0 < x < h). (C) là thiết diện của mặt phẳng (P) vuông góc với trục SO tại M, với hình nón (N). Giá trị x theo h để thể tích khối nón đỉnh O đáy là (C) lớn nhất là:

A. x=h2

B. x=h22

C. x=h32

D. x=h3

Câu 50:

Cho ba số thực a,b,c14;1 với biểu thức P=logab-14+logbc-14+logca-14. Giá trị nhỏ nhất P bằng bao nhiêu?

A. 3

B. 6

C. 33

D. 1