Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 24)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng . Tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M (0;1) trên đường thẳng là
A. H (-1;2)
B. H (5;1)
C. H (3;0)
D. H (1; -1)
Có bao nhiêu số có ba chữ số dạng với a,b,cÎ{0;1;2;3;4;5;6} sao cho a < b < c.
A. 30
B. 20
C. 120
D. 40
Tính giới hạn .
A.
B. 2
C.
D.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, BC = 2a, SA = 3a. Biết SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là:
A.
B.
C.
D.
Tìm họ nguyên hàm của hàm số .
A.
B.
C.
D.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tham số là . Phương trình tổng quát của d là:
A.
B.
C.
D.
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A.
B.
C.
D.
Cho hình trụ có bán kính đáy r = 3 và diện tích xung quanh S = 6π. Thể tích V của khối trụ là:
A. V = 3π
B. V = 9π
C. V = 18π
D. V = 6π
Cho các số thực dương a, b. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Tìm mệnh đề đúng?
A. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;1)
B. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (-1;1)
C. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (-2;2)
D. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;+∞)
Giả sử M, N, P, Q được cho ở hình vẽ bên lần lượt là điểm biểu diễn các số phức trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức
B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức
C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức
D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tham số của đường thẳng đi qua A (3;4) và có vecto chỉ phương là
A.
B.
C.
D.
Tìm tập xác định D của hàm số .
A.
B.
C.
D.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm M (1; –2;3), N (3;0; –1) và điểm I là trung điểm của MN. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Tính đạo hàm của hàm số
A.
B.
C.
D.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;–4;–5). Tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng Oxz là
A. (1;–4;5)
B. (–1;4;5)
C. (1;4;5)
D. (1;4;–5)
Hàm số có đạo hàm là:
A.
B.
C.
D.
Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng
B. 6 mặt phẳng
C. 8 mặt phẳng
D. 9 mặt phẳng
Phương trình có hai nghiệm trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức
A. P = 10
B. P = –9
C.
D. P = 11
Hãy nêu tất cả các hàm số trong các hàm số , thỏa mãn điều kiện đồng biến và nhận giá trị âm trong khoảng
A. y = tanx
B. y = sinx, y = cotx
C. y = sinx, y = tanx
D. y = tanx, y = cosx
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và điểm M (1;–2;-2). Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P) là
A. N (3;4;8)
B. N (3;0;–4)
C. N (3;0;8)
D. N (3;4;–4)
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [1;2] có f(2) = b và . Tính theo a và b.
A. I = a – b
B. I = b – a
C. I = a + b
D. I = – b – a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B và AD = 2a, AB = BC = SA = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, với M là trung điểm AD. Tính khoảng cách h từ M đến mặt phẳng (SCD).
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là khẳng định đúng?
A.
B.
C.
D.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu H vuông góc của điểm A (6;5;4) lên mặt phẳng là:
A. H (-5;2;2)
B. H (-1;-3;-1)
C. H (-5;3;-1)
D. H (-3;-1;2)
Biết kết quả tích phân với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Tập nghiệm của bất phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.
Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Cho cấp số cộng có . Tổng 2018 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó là:
A. 1009000
B. 100800
C. 1008000
D. 100900
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đạo hàm . Đồ thị hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. Đồ thị hàm số f(x) không có điểm cực trị
B. Đồ thị hàm số f(x) có 1 điểm cực trị
C. Đồ thị hàm số f(x) có 2 điểm cực trị
D. Đồ thị hàm số f(x) có 3 điểm cực trị
Số hạng không chứa x trong khai triển bằng
A. 5376
B. -5376
C. 672
D. -672
Hình trụ (H) có chiều cao bằng và bán kính đáy bằng . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối trụ là
A.
B.
C.
D.
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng 1 và G là trọng tâm của tam giác BCD’. Thể tích của khối chóp G.ABC’ là
A.
B.
C.
D.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc . Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD) và SA = 3a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.BCD
A.
B.
C.
D.
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm duy nhất sao cho nghiệm đó nhỏ hơn 1.
A. m = -4
B. m = ±6
C. m = -6
D. m = ±4
Một nhóm học sinh gồm 5 bạn nam và 5 bạn nữ được xếp thành một hàng dọc. Xác suất để 5 bạn nữ đứng cạnh nhau bằng
A.
B.
C.
D.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;-1;2) và đường thẳng . Mặt cầu (S) tâm A cắt đường thẳng d tại 2 điểm phân biệt B, C sao cho diện tích tam giác ABC bằng 12. Phương trình mặt cầu (S) là:
A.
B.
C.
D.
Một vật chuyển động trong 3 giờ vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I (2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình vẽ bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó
A. s = 26,75 (km)
B. s = 25,25 (km)
C. s = 24,25 (km)
D. s = 24,75 (km)
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trong hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt
A.
B. m < 1
C.
D. 1 < m < 5
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BC = a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, . Gọi M là trung điểm của AC. Tính cotang góc giữa hai mặt phẳng (SBM) và (SAB)
A.
B. 1
C.
D. 2
Cho số phức z thỏa mãn . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó
A.
B. 4
C.
D. 2
Biết đường thẳng y = m – 1 cắt đồ thị hàm số tại 6 điểm phân biệt. Tất cả các giá trị của tham số m là
A. 4 < m < 5
B. 5 < m < 6
C. 3 < m < 4
D. m > 6 hoặc m < 5
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
A. m ≥ 0
B. m > 1
C. m < e
D. m ≥ -1
Ba xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia, xác suất trúng đích lần lượt là 0,5; 0,6 và 0,7. Xác suất có đúng 2 người bắn trúng bia là
A. 0,29
B. 0,44
C. 0,21
D. 0,79
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, A’C’, BB’. Thể tích của khối tứ diện CMNP bằng
A.
B.
C.
D.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A (3;2;-1) và đường thẳng . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) là lớn nhất
A. 2x+y-3z+3=0
B. x+2y-z-1=0
C. 3x+2y-z+1=0
D. 2x-y-3z+3=0
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Đặt . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. g(1)>g(-1)>g(2)
B. g(1)>g(2)>g(-1)
C. g(2)>g(-1)>g(1)
D. g(-1)>g(2)>g(1)
Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng 3a và chiều cao bằng 8a. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’C là
A. R = 4a
B. R = 5a
C.
D.
Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth, trong đó t là thời gian (giây) kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao (mét). Giả thiết quả bóng được đá từ độ cao 1m và đạt được độ cao 6m sau 1 giây đồng thời sau 6 giây quả bóng lại trở về độ cao 1m. Hỏi trong khoảng thời gian 5 giây, kể từ lúc bắt đầu được đá, độ cao lớn nhất của quả bóng đặt được bằng bao nhiêu?
A. 9m
B. 10m
C. 6m
D. 13m
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có phương trình . Đỉnh A thuộc tia Oy, đường cao kẻ từ đỉnh C thuộc đường thẳng x + 5y = 0. Tìm tọa độ đỉnh B của tam giác ABC.
A. B (-1;-1)
B. B (0;4)
C. B (5;-1)
D. B (1;9)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có phương trình . Đỉnh A thuộc tia Oy, đường cao kẻ từ đỉnh C thuộc đường thẳng x + 5y = 0. Tìm tọa độ đỉnh B của tam giác ABC.
A. B (-1;-1)
B. B (0;4)
C. B (5;-1)
D. B (1;9)