Đề số 2
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia
D. tự do trong Liên bang Đông Dương.
Những ngành công nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn (1950 đến những năm 70)?
C. Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
D. Nhật Bản.
Nội dung nào không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân
B. có mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
D. dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
D. sự hình thành các liên minh kinh tế.
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là
C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỷ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã
Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh châu Âu?
Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế - chính trị ở khu vực Tây Âu.
C. mâu thuẫn gay gắt giữa hai cường quốc Xô - Mĩ.
D. nhiều quốc gia giành độc lập và trở thành thành viên của Liên hợp quốc.
Một trong những ý nghĩa thắng lợi phong trào đấu tranh của nhân dân Môdămbích-Ănggôla năm 1975 là
B. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai.
C. mở đầu thời kỳ đấu tranh giành độc lập ở châu Phi thế kỉ XX.
Hiệp ước Bali (2/1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Xô – Mĩ là gì?
Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ
D. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
B. Là diễn đàn đi đầu trong việc bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.
D. Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
Điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi so với khu vực Mĩ latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
B. chống lại chủ nghĩa thực dân mới.
C. do Đảng Cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo.
Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
D. điều kiện khách quan giữa vai trò quyết định.
Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức VÁCSAVA tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã ảnh hưởng đến tình hình các nước Đông Nam Á như thế nào?
A. Vấn đề Campuchia từng bước được giải quyết.
C. Các nước Đông Nam Á có điều kiện kiến thiết lại đất nước.
D. Các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác.