Đề số 22

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là

A. A105

B. 305

C. 530

D. C105

Câu 2:
Cho cấp số cộng (un) biết: un=1,un+1=8. Tính công sai d của cấp số cộng đó.

A. d = -9.

B. d = 7.

C. d = -7.

D. d = 9.

Câu 3:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau: (ảnh 1)

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (-;-3).

B. (-3;5).

C. (3;4).

D. (5;+).

Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. (ảnh 1)

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là

A. y = 1.

B. x = 0.

C. y = 0.

D. x = 1.

Câu 5:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và bảng xét dấu của đạo hàm như sau: (ảnh 1)

Hỏi hàm số y=f'(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3

B. 0

C. 2

D. 1

Câu 6:
Cho hàm số y=2x1x+5. Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?

A. y = 2.

B. x = 2.

C. y = -5.

D. x = -5.

Câu 7:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong (ảnh 1)

A. y=x3+3x1.

B. y=x4+x21.

C. y=x+2x+1.

D. y=x1x+1.

Câu 8:
Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+3x3với trục Ox?

A. 2

B. 3

C. 0

D. 1

Câu 9:
Với a,b là hai số thực dương khác 1, ta có logba bằng:

A. logab

B. 1logab

C. logalogb

D. logab

Câu 10:
Đạo hàm của hàm số y=log2018x là

A. y'=ln2018x

B. y'=2018x.ln2018

C. y'=1x.ln2018

D. y'=1x.log2018

Câu 11:
Cho a là số thực dương. Biểu thức a2.a3 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

A. a23

B. a43

C. a73

D. a53

Câu 12:
Tập nghiệm của phương trình 2x2x4=116 là

A. {0;1).

B. .

C. {2;4}.

D. {-2;2}.

Câu 13:
Số nghiệm của phương trình log2x2+x=1 là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 14:
Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa công thức nào sau đây sai?

A. 1cos2xdx=tanx+C

B. exdx=ex+C

C. lnxdx=1x+c

D. sinxdx=cosx+C

Câu 15:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=12x+1 là

A. F(x)=12ln2x+1+C

B. F(x)=2ln2x+1+C

C. F(x)=ln2x+1+C

D. F(x)=12ln(2x+1)+C

Câu 16:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;3] thỏa mãn f(1)=2 và f(3)=9. Tính I=13f'xdx.

A. I = 11

B. I = 7

C. I = 2

D. I = 18

Câu 17:

Tích phân I=011x+1dx có giá trị bằng

A. ln2 - 1

B. -ln2

C. ln2

D. 1 - ln2

Câu 18:
Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?

A. z=3+i.

B. z = 3i.

C. z = -2 + 3i.

D. z = -2.

Câu 19:
Cho hai số phức z1 = 1 + 2i, z2 = 3 - i. Tìm số phức z=z2z1

A. z=15+75i

B. z=110+710i

C. z=1575i

D. z=110+710i

Câu 20:
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức?
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức? (ảnh 1)

A. z = 1 - 2i.

B. z = 2 + i.

C. z = 1 + 2i.

D. z = -2 + i.

Câu 21:
Hình chóp S.ABCDcó đáy là hình vuông cạnh a; chiều cao có độ dày bằng 6a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

A. 2a2

B. 6a3

C. 2a3

D. 6a2

Câu 22:

Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có các cạnh AB=3; AD=4; AA'=5 là

A. V. 10

B. V=20

C. V = 30

D. V = 60

Câu 23:
Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5.

A. 16π

B. 48π

C. 12π

D. 36π

Câu 24:

Một khối trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy cùng bằng R thì có thể tích là

A. 2πR33

B. πR3

C. πR33

D. 2πR3

Câu 25:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;-1) và B(0;-1;1). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là

A. (1;1;0)

B. (2;2;0)

C. (-2;-4;2)

D. (-1;-2;1)

Câu 26:
Cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+2z3=0. Tính bán kính R của mặt cầu (S).

A. A. R=3.

B. R = 3.

C. R = 9.

D. R = 33.

Câu 27:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x+(m+1)y-2z+m=0 và (Q): 2x-y+3=0, với m là tham số thực. Để (P) và (Q) vuông góc thì giá trị của m bằng bao nhiêu?

A. m = -5.

B. m = 1.

C. m = 3.

D. m = -1.

Câu 28:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=3+ty=12tz=2. Một vectơ chỉ phương của d là

A. u=1;2;0

B. u=3; 1; 2

C. u=1;2; 2

D. u=-1;2; 2

Câu 29:
Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 11 là:

A. 118

B. 16

C. 18

D. 225

Câu 30:
Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ;+?

A. y=x46x2.

B. y=x3+3x29x+1.

C. y=x+3x1.

D. y=x3+3x.

Câu 31:
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4+2x21 trên đoạn [-1;2] lần lượt là M,m Khi đó giá trị của tích M.m là

A. 46

B. -23

C. -2

D. 13

Câu 32:
Tập nghiệm của bất phương trình log12x21.

A. (4;+ )

B. (2;4]

C. [4;+)

D. (-;4]

Câu 33:
Cho01fxdx=2 và01gxdx=5, khi đó 01fx+2gxdx bằng

A. -3

B. -8

C. 12

D. 1

Câu 34:

Cho hai số phức z1=3-i và z1=4-i. Tính môđun của số phức z12+z¯2

A. 12

B. 10

C. 13

D. 15

Câu 35:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAABCD và SA=a. Góc giữa đường thẳng SB và (SAC) là

A. 30°

B.75° 

C. 60° 

D. 45° 

Câu 36:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với mặt đáy. Biết SB=a10. Gọi I là trung điểm của SC. Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (ABCD) bằng:

A. 3a

B. 3a2

C. a102

D. a2

Câu 37:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(2;1;1), B(0;3;-1). Mặt cầu (S) đường kính AB có phương trình là

A. x2+y22+z2=3

B. x12+y22+z2=3

C. x12+y22+z+12=9

D. x12+y22+z2=9

Câu 38:
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(3;-1;2) và có vectơ chỉ phương u=4;5;7 là:

A. x=4+3ty=5tz=7+2t

B. x=4+3ty=5tz=7+2t

C. x=3+4ty=1+5tz=27t

D. x=3+4ty=1+5tz=27t

Câu 39:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f'(x) như sau

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f'(x) như sau (ảnh 1)

Hỏi hàm số y=fx22x có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 40:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Bất phương trình fx<mex đúng với mọi x2;2 khi và chỉ khi

A. mf2+1e2

B. m>f2+e2

C. m>f2+1e2

D. mf2+e2

Câu 41:

Hàm số f(x) liên tục trên 0;+. Biết rằng tồn tại hằng số a>0 để axftt4dt=2x6, x>0. Tính tích phân 1afxdx là

A. 218695

B. 393649

C. 4374

D. 403

Câu 42:
Cho số phức z=2+6i3im,m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m1;50 để z là số thuần ảo?

A. 24

B. 26

C. 25

D. 50

Câu 43:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AC=a. Biết SA vuông góc với đáy ABC và SB tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABC.

A. V=a3624

B. V=a368

C. V=a3312

D. V=a334

Câu 44:
Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)=200-20t m/s. Trong đó t khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, tàu còn di chuyển được quãng đường là

A. 1000m

B. 500m

C. 1500m

D. 20000m

Câu 45:
Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:x23=y+11=z+51 và mặt phẳng (P): 2x-3y+z-6=0 .Đường thẳng Δ nằm trong (P) cắt và vuông góc với d có phương trình

A. x+82=y+15=z711

B. x+42=y+11=z+51

C. x82=y15=z+711

D. x42=y35=z311

Câu 46:
Cho hàm số bậc bốn y=f(x). Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f'(x). Hàm số gx=fx2+2x+2 có bao nhiêu điểm cực trị ?
Cho hàm số bậc bốn y=f(x). Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f'(x). (ảnh 1)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 47:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của c để tồn tại các số thực a,b>1 thỏa mãn log9a=log12b=log165bac.

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 48:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R, đồ thị hàm số y=f'(x) như trong hình vẽ bên.

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R, đồ thị hàm số y=f'(x) như trong hình vẽ bên. (ảnh 1)

Hỏi phương trình f(x)=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm biết f(a)>0?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu 49:
Cho số phức z thỏa |z|=1. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P=z5+z¯3+6z2z4+1. Tính M-m

A. m = -4, n = 3

B. m = 4, n =3

C. m = -4, n =4

D. m = 4, n = -4

Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;1), B(3;0;-1), C(0;21;-9) và mặt cầu S:x12+y12+z12=1. Gọi điểm M(a;b;c) là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức T=3MA2+2MB2+MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng S=a+b+c.

A. S=12

B. S=145

C. S=125

D. S=0