Đề số 3
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Việc tìm cách trở lại các thuộc địa cũ sau chiến tranh thế giới thứ 2 của các nước Tây Âu đã ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
C. Ngay từ 1945, Pháp – Mỹ đã liên kết lại với nhau để chống cách mạng Việt Nam.
Những thắng lợi nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã?
D. Thắng lợi của nhân dân Ai Cập, Môdămbích.
Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
D. Sau khi giành độc lập, các nước tích cực tham gia đời sống chính trị thế giới.
Xét về bản chất toàn cầu hóa là quá trình
A. phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
A. thực hiện công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ, giải quyết nạn thất nghiệp.
Sự xác lập cục diện 2 cực, 2 phe trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo nên bởi
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh bùng nổ ở Mĩ Latinh nhằm chống lại lực lượng nào?
D. Thực dân phương Tây.
A. Vì chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.
C. Vì có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề ở Biển Đông hiện nay?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn.
D. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
A. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).
C. Định ước Henxinki năm 1975.
D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
A. xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn và diễn ra trong thời gian dài.
B. đều có sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
D. đều đặt dưới sự chỉ huy của triều đình.
D. Sự khác nhau về thể chế chính trị.
C. đặt ra vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia và bảo vệ hòa bình trong khu vực.
A. Mâu thuẫn nhau gay gắt về quyền lợi.
D. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc là do tác động của yếu tố nào?
B. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
B. Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột.
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành
A. nước đầu tiên trên thế giới đưa con người lên mặt trăng.
C. nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số 1 thế giới.
Cơ quan giữ vai trò trọng yếu của tổ chức Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới là
Sự khác biệt căn bản nhất giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỉ XX là
A. diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ xung đột quân sự trực tiếp giữa Mĩ và Liên Xô.
C. diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại, không có xung đột về quân sự.
D. làm cho tình hình thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
B. mâu thuẫn trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Trật tự "hai cực Ianta" bị sụp đổ vì
A. xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
B. tập trung vào chính sách mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.
C. tập trung ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng.
D. chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.
A. vì sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. vì mâu thuẩn về vấn đề thuộc địa giữa các đế quốc.
C. vì mâu thuẫn về thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. vì tranh giành vị trí bá chủ thế giới giữa các nước đế quốc.
Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới từ
B. thập kỉ 70 của thế kỉ XX.
D. nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
C. sự chênh lệch về trình độ phát triển của các thành viên.
B. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị Ấn Độ.
C. thực dân Anh không thể cai trị Ấn Độ như cũ được nữa.
A. tiềm lực kinh tế và quân sự của to lớn của Mĩ.
B. sự ủng hộ của các nước tư bản đồng minh đã bị Mĩ khống chế.
C. Thông qua Luận cương tháng Tư.
Một trong những nguyên nhân khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là
B. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự Hội nghị
C. muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò của mình.
D. quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh.