Đề số 4
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho các sự kiện lịch sử thế giới sau:
1. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
2. Hội nghị Ianta được triệu tập.
3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời.
4. Liên Xô sụp đổ.
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập.
2. Chính phủ Xihanuc xây dựng đất nước theo con đường hòa bình, trung lập.
3. Thế lực tay sai Mĩ đảo chính lật đổ Xihanúc.
4. Kháng chiến chống Mĩ giành thắng lợi.Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua và có giá trị với điều kiện
A. Phải được tất cả thành viên tán thành.
Yếu tố nào không phải là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Các chính sách và vai trò điều tiết của nhà nước.
Nhiệm vụ của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc là gì?
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã trở thành
Sự chia cắt bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai là hệ quả từ những quyết định của
A. Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 16 năm đầu sau Chiến tranh thế giới hai đã làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới
A. Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ hai thế giới.
C. Phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp, dưới nhiều hình thức khác nhau.
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuận lợi khách quan cho cuộc đấu tranh giảnh độc lập của nhân dân các nước Đông Nam Á là:
Điểm khác biệt trong nguyên tắc hoạt động giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với tổ chức Liên hợp quốc là
Đâu là thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào của Hội nghị Ianta (2/1945) đã ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á?
Quyết định nào của hội nghị Ianta (2/1945) mở đầu cho những mâu thuẫn, chia cắt còn ảnh hưởng sâu sắc đến tận ngày nay?
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Đâu không phải là mục tiêu cơ bản trong "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ thời kì 1945-1973?
B. Do Mĩ phải chi những khoản tiền lớn cho cuộc chiến tranh Đông Dương.
Đặc trưng nổi bật của trật tự hai cực Ianta là gì?
Đâu là thách thức của Việt Nam khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống trên thế giới?
A. Sự thất bại của các nước phát xít trong chiến tranh thế giới hai 1945 và sự ra đời của các quốc gia độc lập sau chiến tranh.