Đè số 7
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với Sinx
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử.
B. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động lung tung.
C. Giữa các phân tử , nguyên tử luôn có vị trí nhất định.
D. Mỗi chất đều được cấu tạo từ 6,023.1023 phân tử.
Câu 2:
Đổ 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Nhỏ hơn 300 cm3
B. 300 cm3
C. 250 cm3
D. Lớn hơn 300 cm3
Câu 3:
Trong môi trường nào không có nhiệt năng?
A. Môi trường chất rắn
B. Môi trường lỏng
C. Môi trường chất khí
D. Môi trường chân không
Câu 4:
Khi sờ tay vào dao sắt để trên bàn gỗ thấy mát hơn sờ tay vào mặt bàn. Cách giải thích nào sau đây là đúng:
A. Do nhiệt độ của dao luôn thấp hơn nhiệt độ của bàn.
B. Do khả năng dẫn nhiệt của sắt tốt hơn gỗ.
C. Do khối lượng của dao nhỏ hơn khối lượng của bàn.
D. Do cảm giác của tay, còn nhiệt độ của bàn và dao là như nhau.
Câu 5:
Khi sờ tay vào dao sắt để trên bàn gỗ thấy mát hơn sờ tay vào mặt bàn. Cách giải thích nào sau đây
A. Lỏng và khí
B. Lỏng và rắn
C. Khí và rắn
D. Rắn, lỏng, khí
Câu 6:
Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì vào một cốc nước nóng. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ thế nào?
A. Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
B. Nhiệt độ miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.
C. Nhiệt độ miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.