ĐỀ THAM KHẢO THPTQG 2019 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (ĐỀ 8)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho điểm O cố định, tập hợp tất cả các điểm M trong không gian sao cho OM2

A. mặt cầu có bán kính bằng 2.

B. khối cầu có bán kính bằng 1.

C. mặt cầu có bán kính bằng 1

D. khối cầu có bán kính bằng 2.

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;0;1),B(0;5;−1). Tích vô hướng của hai véctơ OA và OB bằng

A.9

B. -1

C. -11

D. 1

Câu 3:

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

A.y=x2-12

B.y=-x2-12

C.y=x2+12

D.y=-x2+12

Câu 4:

Họ các nguyên hàm của hàm số fx=sinx+ex-5x là

A. -cosx+ex-52x2+C

B. cosx+ex-5x+C

C. cosx+ex-52x2+C

D. -cosx+exx+1-52x2+C

Câu 5:

Với a, b là các số thực dương bất kì, đẳng thức nào sau đây sai?

A. aαaβ=aα-β

B. aα.aβ=aα+β

C. aαaβ=abα-β

D. aα.bα=abα

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;−2;3), B(0;1;2). Đường thẳng d đi qua hai điểm A, B có một véctơ chỉ phương là

A. u1=1;3;1

B. u2=1;-1;-1

C. u3=1;-1;5

D. u4=1;-3;1

Câu 7:

Khối chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 2a, chiều cao bằng 3a có thể tích bằng

A. 12a3

B. 3a3

C. 4a3

D. a3

Câu 8:

Gọi x1,x2x1<x2là hai nghiệm của phương trình log2-x2-3x+18=3Giá trị x1+3x2 bằng

A. -13

B. 1

C. 13

D. -1

Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2+4z-2y+6z-22=0.Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S).

A. I-2;1;-3;R=6

B. I2;-1;3;R=6

C. I-2;1;-3;R=6

D. I4;-2;6;R=6

Câu 10:

Cho 01fxdx=3,01gxdx=-2.Giá trị 012fx-3gxdx bằng

A.12

B. 0

C. 6

D. -6

Câu 11:

Tập nghiệm S của bất phương trình 16-22x+10

A. S=[32;+)

B. S=-;32

C. S=(-;32]

D. S=(0;32]

Câu 12:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Cực đại của hàm số là −1.

B. Cực đại của hàm số là −2.

C. Cực đại của hàm số là 1.

D. Cực đại của hàm số là 2.

Câu 13:

Cho số nguyên dương n thoả mãn Cn1,Cn2,Cn3 lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ 5 và thứ 15 của một cấp số cộng. Giá trị của n bằng

A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 14:

Hàm số y=2x-1x+1 đồng biến trên

A. -;1

B. -1;+

C. -;+/-1

D. -;+/1

Câu 15:

Cho số phức z = 2 + i. Điểm nào dưới đây biểu diễn số phức w=(1-i)z?

A. Điểm Q

B. Điểm N

C. Điểm P

D. Điểm M

Câu 16:

Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm M trên cạnh AB sao cho AB = 4MB. Tính thể tích của khối tứ diện B.MCD.

A. V4

B. V3

C. V2

DV5

Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x−5y−3z−7=0 và đường thẳng d:x-22=y-1=z+13. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. d//P

B. d cắt (P)

C. dP

D. (P) chứa d

Câu 18:

Cho số thực x, y thỏa mãn (2x-3yi)+i(3x-2yi)=18i với I là đơn vị ảo. Giá trị của xy bằng

A. 9

B. -12

C. 12

D. -9

Câu 19:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-3;5] và có bảng biến thiên như hình vẽ

A. 2

B. 5

C. 3

D. 0.

Câu 20:

Cho log25=a,log35=b Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Alog56=a+bab

Blog56=aba+b

C. log56=1a+b

D. log56=1ab

Câu 21:

Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-5z+7=0. Giá trị của z1-z2 bằng

A.5

B. 7

C. 3

D. 23

Câu 22:

Một ô tô đang chạy với vận tốc 18 m/s thì người lái hãm phanh (thắng). Sau khi hãm phanh ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 18−36t (m/s), trong đó t là khoảng thời gian được tính bằng giây kể từ lúc ô tô bắt đầu hãm phanh. Tính quãng đường ô tô đi được kể từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng hẳn.

A.3,5 m

B. 5,5 m

C. 4,5 m

D. 3,6m

Câu 23:

Đạo hàm của hàm số y=log211-2x

A. y'=2xln4-ln2

B. y'=2ln2-xln4

C. y'=2xln2-ln4

D. y'=2ln4-xln2

Câu 24:

Bạn Nam là sinh viên của một trường Đại học, muốn vay tiền ngân hàng với lãi suất ưu đãi để trang trải kinh phí học tập hàng năm. Đầu mỗi năm học, bạn ấy vay ngân hàng số tiền 10 triệu đồng với lãi suất mỗi năm là 4%. Tính số tiền mà Nam nợ ngân hàng sau 4 năm, biết rằng trong 4 năm đó, ngân hàng không thay đổi lãi suất (kết quả làm tròn đến nghìn đồng).

A. 46794000 đồng

B. 44163000 đồng

C. 4245000 đồng

D. 41600000 đồng

Câu 25:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, SO⊥(ABCD). Góc giữa SA và mặt phẳng (SBD) bằng

A. ASO^

B. SAO^

C. SAC^

D. ASB^

Câu 26:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình fx=4

A.4

B. 2

C. 3.

D. 5.

Câu 27:

Cho một hình nón có góc ở đỉnh bằng 60°, bán kính đáy bằng 2a, diện tích toàn phần của hình nón là

A. Stp=20πa2

B. Stp=12πa2

C. Stp=8πa2

D. Stp=10πa2

Câu 28:

Trong một trò chơi điện tử, xác suất để An thắng trong một trận là 0,4 (không có hoà). Hỏi An phải chơi ít nhất bao nhiêu trận để xác suất thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn hơn 0,95 ?

A. 5

B. 8

C. 6

D. 7

Câu 29:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cứng đứng của đồ thị hàm số y=1fx-1

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Biết B(2;3;7),D(4;1;3), phương trình mặt phẳng (SAC) là

A. x-y-2z+9=0

B. x-y+2z+9=0

C. x-y-2z-9=0

D. x+y-2z+9=0

Câu 31:

Giả sử 2x3+5x2-2x+4e2xdx=ax3+bx2+cx+dxe2x+C. Khi đó a+b+c+d bằng

A. -2

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 32:

Một con quay là ghép của 2 khối trụ được xếp chồng lên khối nón. Thiết diện qua trục có dạng như hình vẽ bên. Khối trụ thứ nhất có bán kính đáy r1, chiều cao h1; khối trụ thứ hai có bán kính đáy r2, chiều cao h2; khối nón có bán kính đáy r3, chiều cao h3. Biết rằng r2 = 2r1 = 2r3; h3 = 2h2 = 4h1 và thể tích của con quay bằng 31 c m cubed Thể tích của phần khối nón bằng

A. 3cm3

B. 6cm3

C. 8cm3

D. 4cm3

Câu 33:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Cạnh bên SA vuông góc với (ABCD) và SA = x. Tìm x để (SBC) hợp với (SCD) một góc 60°.

A. x=3a

B. x=2a

C. x=3a

D. x=4a

Câu 34:

Cho hàm số fx=x3-4x2. Hỏi hàm số gx=fx-1 có bao nhiêu điểm cực trị.

A. 6

B. 3

C. 5.

D. 4.

Câu 35:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x-12=y-21=z+13 và mặt phẳng (P): x+y+z−3=0. Đường thẳng là hình chiếu của d lên mặt phẳng (P) theo phương Ox có phương trình là

A. x-22=y-2-1=z+1-1

B. x-24=y-2-1=z+1-3

C. x+22=y+2-1=z-1-1

Dx+24=y+2-1=z-1-3

Câu 36:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số y=x-x2+1ax2+2 tiệm cận ngang.

A. a>0

B. a = 1 hoặc a = 4.

C. a0

D. a0

Câu 37:

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z sao cho z+3-iz¯+1+3i là một số thuần ảo là một đường tròn có bán kính bằng

A. 22

B. 14

C5

D. 2

Câu 38:

Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y=2x3-1x3+mx+1 đồng biến trên khoảng 0;+.

A. 10

B. 8

C. 9

D. 11

Câu 39:

Phương trình log2x-x2-1log3x+x2-1=log6x-x2-1 có một nghiệm bằng 1 và một nghiệm còn lại dạng x=12alogbc+a-logbc, trong đó a, b, c là các số nguyên dương và a, c là các số nguyên tố và a > c. Giá trị biểu thức a2-2b+3c bằng

A. 0

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu 40:

Có bao nhiêu số thực mm để bất phương trình mx4-1+m2x2-1-m3x-10 nghiệm đúng với mọi số thực x.

A.3.

B. 1.

C. Vô số.

D. 2.

Câu 41:

Cho hàm số fx=13x3-12x2+ax200+1. Có bao nhiêu số nguyên a∈[−2019;2019] để hàm số y=fcos2x đồng biến trên π2;5π6.

A.1969.

B. 1971.

C. 1968.

D. 1970.

Câu 42:

Gọi S là tập hợp các số phức z có phần thực và phần ảo đều là các số nguyên đồng thời thoả mãn hai điều kiện: z-3-4i2z+z¯z-z¯. Số phần tử của tập S bằng

A. 11.

B. 12.

C. 13.

D. 10.

Câu 43:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |f(x−2)+1| − m = 0 có 8 nghiệm phân biệt.

A. 0

B. 2.

C. 1.

D. 2.

Câu 44:

Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh bằng a.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, B′C′. Mặt phẳng (A′MN) cắt cạnh BC tại P. Thể tích của khối đa diện MBP.A′B′N bằng

A. 7a3332

B. a3332

C. 7a3368

D. 7a3396

Câu 45:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S1) có tâm I1(2;1;0), bán kính R1 = 3; mặt cầu (S2) có tâm I2(0;1;0), bán kính R2 = 2. Đường thẳng d thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với cả hai mặt cầu (S1),(S2). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khoảng cách từ điểm A(1;1;1) đến đường thẳng d. Giá trị của M.m bằng

A.5,5

B. 4,5

C. 6,5

D. 7,5

Câu 46:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R, đồ thị của hàm số y = f′(x) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f(x) = f(0) trên đoạn [−3;6] là

A. 4

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 47:

Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y=f'(x) trên [-5;3] như hình vẽ (phần cong của đồ thị là một phần của parabol y=ax2+bx+c.).

Biết f(0)=0 giá trị của 6f(-5)+3f(2) bằng

A. -9

B. 11.

C. 9.

D. -11.

Câu 48:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I(−1;0;2) đi qua điểm A(0;1;1). Xét các điểm B, C, D thuộc (S) sao cho tam giác BCD vuông cân tại B, AB = AC = AD. Thể tích tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng

A. 83

B. 16327

C. 32327

D. 43

Câu 49:

Cho hàm số fx=2x-2-x. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình fx3-2x2+3x-m+f2x-2x2-5<0có nghiệm đúng với mọi x0;1.

A. 7.

B. 3.

C. 9.

D. 5.

Câu 50:

Cho tập A = {1,2,...,49}. Chọn ngẫu nhiên 3 phần tử của A. Xác suất để 3 phần tử được chọn lập thành một cấp số cộng bằng

A. 722303

B. 692303

C. 752303

D2429