Đề thi cuối học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 04 có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cặp tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?

13\frac{{ - 1}}{3} và 2163\frac{{ - 21}}{{63}};
43\frac{4}{3} và 32\frac{3}{2};
46\frac{4}{6} và 32\frac{3}{2};
13\frac{1}{3} và 13\frac{{ - 1}}{3}.
Câu 2:

Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch xxyy; x1{x_1}; x2{x_2} là hai giá trị của xx; y1{y_1}; y2{y_2} là hai giá trị tương ứng của yy. Biết y1=3{y_1} = 3, y2=5{y_2} = 5x1+x2=16{x_1} + {x_2} = 16. Giá trị của x1{x_1}

x1=10{x_1} = 10;
x1=8{x_1} = 8;
x1=7{x_1} = 7;
x1=6{x_1} = 6.
Câu 3:

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số?

1x+x+1\frac{1}{x} + x + 1;
x+y6x + y - 6;
x2x{x^2} - x;
323{3^2} - 3.
Câu 4:

Giá trị của biểu thức 2x3y4y2+12{x^3}y - 4{y^2} + 1 tại x= 2x =  - 2y= 1y =  - 1 là

13 - 13;
1313;
19 - 19;
1919.
Câu 5:

Cho ΔAMN=ΔDEK\Delta AMN = \Delta DEK. Đâu là cách kí hiệu bằng nhau khác của hai tam giác trên?

ΔANM = ΔDEK\Delta ANM{\rm{  =  }}\Delta DEK;
ΔANM=ΔDKE\Delta ANM = \Delta DKE;
ΔMAN=ΔEKD\Delta MAN = \Delta EKD;
ΔMAN=ΔDKE\Delta MAN = \Delta DKE.
Câu 6:

Cho ΔGHK\Delta GHK. Khẳng định nào sau đây đúng?

GH+HK<GKGH + HK < GK;
GH+HK=GKGH + HK = GK;
GHHK>GKGH - HK > GK;
GH+HK>GKGH + HK > GK.
Câu 7:

Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của ba đường nào?

Ba đường phân giác;
Ba đường trung tuyến;
Ba đường trung trực;
Ba đường cao.
Câu 8:

Khẳng định nào sau đây là không đúng?

Biến cố chắc chắn luôn xảy ra;
Biến cố không thể không bao giờ xảy ra;
Xác suất của biến cố ngẫu nhiên bằng 1;
Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn.
Câu 9:
Tự luận

Tìm xx, biết:

a) x37=310\frac{{x - 3}}{7} = \frac{3}{{10}};      b) (42x312x):(6x)+7x(x+2)=8\left( {42{x^3} - 12x} \right):\left( { - 6x} \right) + 7x\left( {x + 2} \right) = 8.

Câu 10:
Tự luận

Cho đa thức A(x)= 53x2+34x4+2x73x22+4x+14x4A\left( x \right) =  - \frac{5}{3}{x^2} + \frac{3}{4}{x^4} + 2x - \frac{7}{3}{x^2} - 2 + 4x + \frac{1}{4}{x^4}.

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x)A\left( x \right) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức A(x)A\left( x \right);

c) Tìm đa thức C(x)C\left( x \right) sao cho A(x)+C(x)=B(x)A\left( x \right) + C\left( x \right) = B\left( x \right), biết B(x)=x43x2+2x+1B\left( x \right) = {x^4} - 3{x^2} + 2x + 1. Tìm nghiệm của đa thức C(x)C\left( x \right).

Câu 11:
Tự luận

Đoạn đường ABAB dài 275   km275\,\,{\mkern 1mu} {\rm{km}}. Cùng một lúc, một ô tô chạy từ AA  và một xe máy chạy từ BB, đi ngược chiều để gặp nhau. Vận tốc ô tô là 60   km/h60{\mkern 1mu} \,\,{\rm{km/h}}; vận tốc của xe máy là 50   km/h50{\mkern 1mu} \,\,{\rm{km/h}}. Đến khi gặp nhau thì mỗi xe đã đi được một quãng đường là bao nhiêu?

Câu 12:
Tự luận

Danh sách đội dự thi trực tuyến về “An toàn giao thông” của học sinh lớp 7A7A được đánh số thứ tự từ 1 đến 25, trong đó bạn Ngọc có số thứ tự là 15. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong đội đó. Xét các biến cố sau:

A: “Bạn Ngọc được chọn”.

B: “Bạn được chọn có số thứ tự nhỏ hơn 2 lần số thứ tự của bạn Ngọc”.

C: “Bạn được chọn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của bạn Ngọc”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể.

b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên tìm được ở câu a.

Câu 13:
Tự luận

Cho tam giác ABCABC cân tại AA. Lấy điểm DD trên cạnh ACAC, điểm EE trên cạnh ACAC sao cho BD=CEBD = CE.

a) Chứng minh AD=AEAD = AEΔABE=ΔACD\Delta ABE = \Delta ACD.

b) Chứng minh ΔABI=ΔACI\Delta ABI = \Delta ACI, từ đó suy ra AIAI là đường phân giác của góc BACBAC.

c) Tìm vị trí của hai điểm DDEE sao cho BD=DE=ECBD = DE = EC. Khi đó tìm vị trí của điểm II.

Câu 14:
Tự luận

Cho đa thức P(x)=ax2+bx+cP\left( x \right) = a{x^2} + bx + cx= 2x =  - 2 là một nghiệm.

Xác định aa, bb, cc biết số aa lớn hơn số cc năm đơn vị và đa thức P(x)P\left( x \right) chia hết cho x2x - 2.