Đề thi cuối học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 05 có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Biết rằng ab=12ab = 12, ta có thể thiết lập các tỉ lệ thức với a,  b0a,\,\,b \ne 0 . Hỏi tỉ lệ thức nào sau đây là sai?

a3=4b\frac{a}{3} = \frac{4}{b};
ab=34\frac{a}{b} = \frac{3}{4};
b2=6a\frac{b}{2} = \frac{6}{a};
a4=3b\frac{a}{{ - 4}} = \frac{{ - 3}}{b}.
Câu 2:

Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch xxyy; x1{x_1}; x2{x_2} là hai giá trị của xx; y1{y_1}; y2{y_2} là hai giá trị tương ứng của yy. Biết x1= 4{x_1} =  - 4, y2= 8{y_2} =  - 8y13x2=4{y_1} - 3{x_2} = 4. Giá trị của y1{y_1}

y1= 8{y_1} =  - 8;
y1= 4{y_1} =  - 4;
y1= 2{y_1} =  - 2;
y1=8{y_1} = 8.
Câu 3:

Cho m,nm,n là các hằng số. Các biến trong biểu thức đại số 2mz+n(z+t)2mz + n\left( {z + t} \right)

m;z;n;tm;z;n;t;
z;nz;n;
z;tz;t;
m;z;tm;z;t.
Câu 4:

Giá trị của biểu thức A=4xyx2y2  (x ±y)A = \frac{{4xy}}{{{x^2} - {y^2}}}\,\,\left( {x \ne  \pm y} \right) tại x= 1x =  - 1y=2y = 2

8 - 8;
83 - \frac{8}{3};
83\frac{8}{3};
88.
Câu 5:

Cho ΔABC\Delta ABCB^=95,  A^=40\widehat B = 95^\circ ,\;\widehat A = 40^\circ . Khẳng định nào sau đây là đúng?

BC<AB<ACBC < AB < AC;
AC<AB<BCAC < AB < BC;
AC<BC<ABAC < BC < AB;
AB<BC<ACAB < BC < AC.
Câu 6:

Đường trung trực dd của đoạn thẳng ABAB cắt ABAB tại MM sao cho MA=3  cmMA = 3\,\,{\rm{cm}} thì

MB=6  cmMB = 6\,\,{\rm{cm}};
MB=1,5  cmMB = 1,5\,\,{\rm{cm}};
AB=3cmAB = \,3\,{\rm{cm}};
AB=6  cmAB = 6\,\,{\rm{cm}}.
Câu 7:

Cho ΔABC\Delta ABC. Ba đường phân giác của ΔABC\Delta ABC cùng đi qua một điểm MM. Khẳng định nào sau đây là đúng?

MM cách đều ba đỉnh của ΔABC\Delta ABC;
MM cách đều ba cạnh của ΔABC\Delta ABC;
MM là trọng tâm của ΔABC\Delta ABC;
MM là trực tâm của ΔABC\Delta ABC.
Câu 8:

Khẳng định nào sau đây không đúng?

Xác suất của một biến cố là một số nằm từ 0 đến 1;
Các biến cố có khả năng xảy ra bằng nhau thì có xác suất bằng nhau;
Biến cố có xác suất càng lớn càng dễ xảy ra;
Xác suất của biến cố chắc chắn bằng 0.
Câu 9:
Tự luận

Tìm xx, biết:

a) x13=12\frac{{x - 1}}{3} = \frac{1}{2};            b) (2x+3)(x+2)=(x4)(2x+1)\left( {2x + 3} \right)\left( {x + 2} \right) = \left( {x - 4} \right)\left( {2x + 1} \right).

Câu 10:
Tự luận

Cho hai đa thức A(x)=x33x2x4+4x2xA\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} - x - 4 + 4{x^2} - x;

                                                       B(x)=x4+2x25xx2+6+x3x4B\left( x \right) = {x^4} + 2{x^2} - 5x - {x^2} + 6 + {x^3} - {x^4}.

a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của hai đa thức trên.

b) Xác định bậc và hệ số cao nhất của đa thức B(x)B\left( x \right).

c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)M\left( x \right) biết M(x)=A(x)B(x)M\left( x \right) = A\left( x \right) - B\left( x \right).

Câu 11:
Tự luận

Biết rằng 1616 lít xăng nặng 12  kg12\,\,{\rm{kg}}. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu can loại 5 lít để chứa hết 20,5  kg20,5\,\,{\rm{kg}} xăng?

Câu 12:
Tự luận

Có hai chiếc hộp, hộp AA đựng 5 quả bóng ghi các số 1;3;5;7;91;\,3;5;7;9; hộp BB đựng 5 quả bóng ghi các số 2;4;6;8;102;4;6;8;10. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ mỗi hộp. Xét các biến cố sau:

MM: “Tổng các số ghi trên hai quả bóng lớn hơn 2”.

NN: “Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 30”.

PP: “Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai quả bóng bằng 10”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể.

b) Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp AA. Tính xác suất của biến cố QQ: “Số ghi trên quả bóng là số nguyên tố”.

Câu 13:
Tự luận

Cho tam giác ABCABC vuông tại AAC^=60\widehat C = 60^\circ . Tia phân giác góc CC cắt ABAB tại EE. Kẻ EKEK vuông góc với BCBC tại KK.

a) Chứng minh rằng ΔACE=ΔKCE\Delta ACE = \Delta KCEAKCEAK \bot CE.

b) Chứng minh rằng BC=2ACBC = 2ACEB>ACEB > AC.

c) Kẻ BDBD vuông góc với CECE tại DD. Chứng minh ba đường thẳng AC,EK,BDAC,EK,BD đồng quy.

Câu 14:
Tự luận

Cho đa thức A(x)=ax2+bx+cA\left( x \right) = a{x^2} + bx + c. Biết A(x)A\left( x \right) nhận 1 - 1 làm nghiệm và A(x)A\left( x \right) chia hết cho đa thức x1x - 1. Chứng minh aacc là hai số đối nhau.