Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 Cánh Diều - Đề 04 có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Quân ghi cân nặng (kg) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

39

41

38

40

44

Số liệu không hợp lí là

39;
41;
-27;
44.
Câu 2:

Dữ liệu nào sau đây là số liệu?

Các môn thể thao được học sinh yêu thích: Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông,...;
Tên một số truyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế,...;
Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 3 000; 3 200; 2 800; 3 500; 4 200;
Các thành phố của nước Việt Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,...
Câu 3:

Cho biểu đồ sau.

Dựa vào biểu đồ đã cho hãy cho biết thứ mấy thì bán được nhiều li trà sữa nhất?

Thứ hai;
Thứ bảy;
Thứ sáu;
Chủ nhật.
Câu 4:

Để biểu diễn tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt danh hiệu Trung Bình, Khá, Giỏi trong một lớp học, ta dùng loại biểu đồ nào sau đây? 

Biểu đồ đoạn thẳng;
Biểu đồ hình quạt tròn;
Biểu đồ cột kép;
Biểu đồ miền.
Câu 5:

Một chiếc hộp đựng 3 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu từ trong hộp. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể?

“Lấy được một quả cầu màu đỏ và một quả cầu màu trắng”;
“Lấy được hai quả cầu màu xanh”;
“Lấy được hai quả cầu màu trắng”;
“Lấy được ít nhất một quả cầu có màu xanh”.
Câu 6:

Một bình thủy tinh chứa 2 ngôi sao màu xanh, 3 ngôi sao màu vàng và 4 ngôi sao màu đỏ, các ngôi sao có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu nhiên một ngôi sao từ bình. Xác suất để lấy được một ngôi sao màu xanh là

29;
89;
79;
19.
Câu 7:

Cho tam giác ABCABCAB>AC>BCAB > AC > BC. Khi đó, khẳng định nào dưới đây là đúng?

B^>C^>A^\widehat B > \widehat C > \widehat A;
C^>B^>A^\widehat C > \widehat B > \widehat A;
A^>B^>C^\widehat A > \widehat B > \widehat C;
B^>A^>C^\widehat B > \widehat A > \widehat C.
Câu 8:

Cho tam giác ABCABCAB=5AB = 5 cm; BC=2BC = 2 cm. Độ dài cạnh ACAC

4 cm;
1 cm;
2 cm;
3 cm.
Câu 9:

Cho hai tam giác MNPMNPGHKGHKMN=GHMN = GH; MNP^=GHK^\widehat {MNP} = \widehat {GHK}; NP=HKNP = HK. Trong khẳng định sau, khẳng định nào là sai? 

ΔMNP=ΔGHK\Delta MNP = \Delta GHK;
ΔMPN=ΔGKH\Delta MPN = \Delta GKH;
ΔMPN=ΔKHG\Delta MPN = \Delta KHG;
ΔNPM=ΔHKG\Delta NPM = \Delta HKG.
Câu 10:

Cho ΔABC\Delta ABC vuông tại AA. Gọi MM là trung điểm của cạnh BCBC. Trên tia đối của tia MAMA lấy điểm EE sao cho MA=ME.MA = ME. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

ΔMAB=ΔMCE\Delta MAB = \Delta MCE;
ΔABM=ΔEMC\Delta ABM = \Delta EMC;
ΔABM=ΔMCE\Delta ABM = \Delta MCE;
ΔMAB=ΔMEC\Delta MAB = \Delta MEC.
Câu 11:

Cho hai tam giác ABCABCDEFDEF như hình vẽ sau.

Khẳng định nào sau đây là sai?

AB=DEAB = DE;
B^=E^\widehat B = \widehat E;
A^=F^\widehat A = \widehat F;
AC=DFAC = DF.
Câu 12:

Cho hai tam giác ABCABCDEFDEFAB=DEAB = DE; B^=E^\widehat B = \widehat E. Cần thêm điều kiện gì để ΔABC=ΔDEF\Delta ABC = \Delta DEF theo trường hợp góc – cạnh – góc?

A^=D^\widehat A = \widehat D;
AC=DFAC = DF;
BC=EFBC = EF;
C^=F^\widehat C = \widehat F.
Câu 13:
Tự luận

Thống kê về số tiền trong phong trào nuôi heo đất của các bạn lớp 7A cho trong bảng dữ liệu sau:

Đợt

Số tiền

1

350 000 đồng

2

450 000 đồng

3

500 000 đồng

a) Hãy phân loại dữ liệu trong bảng thống kê trên.

b) Tính tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt.

Câu 14:
Tự luận

Có hai chiếc hộp, hộp AA đựng 5 quả bóng ghi các số 1;   3;  5;  7;  91;\,\,\,3;\,\,5;\,\,7;\,\,9; hộp BB đựng 5 quả bóng ghi các số 2;  4;  6;  8;  102;\,\,4;\,\,6;\,\,8;\,\,10. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ mỗi hộp. Xét các biến cố sau:

MM: “Tổng các số ghi trên hai quả bóng lớn hơn 2”.

NN: “Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 30”.

PP: “Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai quả bóng bằng 10”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể.

b) Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp AA. Tính xác suất của biến cố QQ: “Số ghi trên quả bóng là số nguyên tố”.

Câu 15:
Tự luận

Cho tam giác ABCABCAB<ACAB < AC. Tia AxAx đi qua điểm MM của BC.BC. Kẻ BEBECFCF vuông góc với AxAx(E,  FAx)\left( {E,\,\,F \in Ax} \right).

a) Chứng minh BECFBE\parallel CF. Từ đó so sánh BEBEFCFC; CECEBFBF.

b) Giả sử BE=CEBE = CE. Chứng minh ΔBEM=ΔCEM\Delta BEM = \Delta CEM.

c) Tìm điều kiện về tam giác ABCABC để có BE=CEBE = CE.

Câu 16:
Tự luận

Cho biểu đồ sau:

a) Biểu đồ trên thể hiện thông tin gì?

b) Nêu tên từng thành phần kinh tế và cơ cấu GDP theo từng thành phần kinh tế đó. Thành phần kinh tế nào có cơ cấu GDP cao nhất?