Đề thi giữa học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 03 có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tỉ lệ thức nào sau đây không được lập từ tỉ lệ thức 49=2454\frac{4}{9} = \frac{{24}}{{54}}?

424=954\frac{4}{{24}} = \frac{9}{{54}};
5424=94\frac{{54}}{{24}} = \frac{9}{4};
454=924\frac{4}{{54}} = \frac{9}{{24}};
244=549.\frac{{24}}{4} = \frac{{54}}{9}.
Câu 2:

Cho đại lượng PP tỉ lệ thuận với đại lượng mm theo hệ số tỉ lệ g=9,8g = 9,8. Công thức tính PP theo mm

P=m9,8P = \frac{m}{{9,8}};
Pm=9,8Pm = 9,8;
m=9,8Pm = 9,8P;
P=9,8m.P = 9,8m.
Câu 3:

Cho biết xx và yy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x=6x = 6 thì y=9y = 9. Giá trị của xx khi y=3y = 3

x=92x = \frac{9}{2};
x=2x = 2;
x=18x = 18;
x=12x = 12.
Câu 4:

Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không tạo thành một tam giác? 

2 cm, 3 cm, 5 cm;
2 cm, 4 cm, 5 cm;
3 cm, 4 cm, 6 cm;
3 cm; 4 cm; 5 cm.
Câu 5:

Cho hai tam giác ABCABCDEFDEFAB=DEAB = DE; ABC^=DEF^\widehat {ABC} = \widehat {DEF}; BC=EFBC = EF. Trong khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

ΔABC=ΔDEF\Delta ABC = \Delta DEF;
ΔACB=ΔDFE\Delta ACB = \Delta DFE;
ΔABC=ΔDFE\Delta ABC = \Delta DFE;
ΔBAC=ΔEDF\Delta BAC = \Delta EDF.
Câu 6:

Cho ΔKLM\Delta KLM cân tại KKK^=116\widehat K = 116^\circ . Số đo của M^\widehat M

5858^\circ ;
3232^\circ ;
116116^\circ ;
3434^\circ .
Câu 7:

Cho ba điểm A,  B,  CA,\,\,B,\,\,C thẳng hàng, điểm BB nằm giữa hai điểm AACC. Trên đường thẳng vuông góc với ACAC tại BB ta lấy điểm MM (điểm MM không trùng với điểm BB). Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng?

AM<BMAM < BM;
AM>BMAM > BM;
CM<BCCM < BC;
BM>CM.BM > CM.
Câu 8:

Điền vào chỗ chấm: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng …….. với một đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.

song song;
bằng;
cắt nhau;
vuông góc.
Câu 9:
Tự luận

Tìm số hữu tỉ xx trong các tỉ lệ thức sau:

a) x6=2418\frac{x}{6} = \frac{{ - 24}}{{18}};                         b) 2x+45=2x+110\frac{{2x + 4}}{5} = \frac{{2x + 1}}{{10}};               c) x+58=2x+5\frac{{x + 5}}{8} = \frac{2}{{x + 5}}.

Câu 10:
Tự luận

Tìm a,  b,  ca,\,\,b,\,\,c biết:

a) a7=b3=c4\frac{a}{7} = \frac{b}{3} = \frac{c}{4}b+c=35b + c = 35;           b) a3=c5;  7b=5c\frac{a}{3} = \frac{c}{5};\,\,7b = 5cab+c=62a - b + c = 62.

Câu 11:
Tự luận

Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, ba lớp 7A, 7B, 7C có 130 học sinh tham gia. Mỗi học sinh lớp 7A góp 2 kg, mỗi học sinh lớp 7B góp 3 kg, học sinh lớp 7C góp 4 kg. Tính số học sinh tham gia phong trào của mỗi lớp đó, biết số giấy thu được của ba lớp đó bằng nhau.

Câu 12:
Tự luận

Cho tam giác ΔABC\Delta ABC vuông cân tại AA. Gọi MM là trung điểm của cạnh BCBC. Lấy một điểm DD bất kì thuộc cạnh BCBC. Qua BBCC, kẻ hai đường vuông góc với cạnh ADAD, lần lượt cắt ADAD tại HHKK. Gọi II là giao điểm của AMAMCK.CK.

a) Chứng minh BH=AKBH = AK;

b) Chứng minh DIACDI \bot AC;

c) Chứng minh KMKM là đường phân giác của HKC^\widehat {HKC}.

Câu 13:
Tự luận

Cho a,  b,  c0a,\,\,b,\,\,c \ne 0 và thỏa mãn a+bcc=c+abb=b+caa\frac{{a + b - c}}{c} = \frac{{c + a - b}}{b} = \frac{{b + c - a}}{a}.

Tính giá trị biểu thức S=(a+b)(b+c)(c+a)abcS = \frac{{\left( {a + b} \right)\left( {b + c} \right)\left( {c + a} \right)}}{{abc}}.