Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Theo trị số có loại điện trở:
A. Điện trở cố định
B. Điện trở biến đổi
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Điện trở biến đổi theo nhiệt có hệ số dương tức là:
A. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng
B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đâu là kí hiệu của điện trở biến đổi theo điện áp?
A
B
C
D. Đáp án khác
Tụ điện cho dòng điện nào đi qua?
A. Cho dòng điện một chiều đi qua
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cho cả dòng điện một chiều và xoay chiều đi qua
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Có những loại tụ nào?
A. Tụ xoay
B. Tụ giấy
C. Tụ hóa
D. Cả 3 đáp án trên
Đâu là kí hiệu của tụ cố định?
A
B
C
D
Dung kháng của tụ điện:
A. c
B. Biểu hiện sự cản trở của điện trở đối với dòng điện qua nó
C. Biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện qua nó
D. Cả 3 đáp án trên
Đâu là kinh kiện tích cực?
A. Điôt
B. Tranzito
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Có mấy cách phân loại điện trở:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn phát biểu đúng về công dụng của điện trở:
A. Hạn chế dòng điện
B. Điều chỉnh dòng điện
C. Phân chia điện áp
D. Cả 3 đáp án trên
IC được chế tạo từ:
A. Các chất bán dẫn loại P
B. Các chất bán dẫn loại N
C. Các chất bán dẫn loại P và loại N
D. Đáp án khác
Linh kiện nào sau đây là linh kiện bán dẫn?
A. Tirixto
B. Triac
C. Điac
D. Cả 3 đáp án trên
Điôt có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo chức năng, người ta chia điôt làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Điôt tiếp mặt là điôt có:
A. Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
B. Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Tranzito có mấy dây dẫn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tranzito là linh kiện bán dẫn có:
A. 1 tiếp giáp P – N
B. 2 tiếp giáp P – N
C. 3 tiếp giáp P – N
D. 4 tiếp giáp P – N
Trị số điện cảm cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của:
A. Tụ điện
B. Cuộn cảm
C. Điện trở
D. Cả 3 đáp án trên
Theo cấu tạo, có Tranzito loại:
A. NPN
B. PNN
C. NPP
D. cả 3 đáp án trên
IC được chế tạo từ:
A. Các chất bán dẫn loại P
B. Các chất bán dẫn loại N
C. Các chất bán dẫn loại P và loại N
D. Đáp án khác
Đâu là Tranzito NPN?
A
B
C
D. Đáp án khác
Theo công suất có loại điện trở:
A. Điện trở công suất nhỏ
B. Điện trở công suất lớn
C. Điện trở công suất vừa
D. Cả 3 đáp án trên
Trong mạch nguồn một chiều, điện áp ra sau khối nào là điện áp một chiều
A. Biến áp nguồn
B. Mạch chỉnh lưu
C. Mạch lọc
D. Cả 3 đáp án trên
Chọn phát biểu đúng nhất
A. Biến áp nguồn dùng biến áp
B. Mạch chỉnh lưu dùng điôt
C. Mạch lọc dùng tụ hóa
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Chọn phát biểu sai:
A. Mạch chỉnh lưu dùng một điôt có độ gợn sóng lớn, tần số 50 Hz, lọc và san bằng độ gợn sóng khó khăn, kém hiệu quả.
B. Mạch chỉnh lưu dùng hai điôt có độ gợn sóng nhỏ, tần số 100 Hz, dễ lọc.
C. Mạch chỉnh lưu cầu có độ gợn sóng nhỏ, tần số 100 Hz
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Chức năng của mạch khuếch đại là:
A. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp
B. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt dòng điện
C. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt công suất
D. Cả 3 đáp án trên
Phát biểu nào sau đây đúng
A. Mạch khuếch đại có thể dùng tranzito
B. Mạch khuếch đại có thể dùng IC
C. Mạch khuếch đại dùng cả tranzito và IC
D. Mạch khuếch đại có thể dùng tranzito hoặc IC
Tìm phát biểu đúng: Trên kí hiệu của IC khuếch đại thuật toán
A. Ở đầu vào đảo kí hiệu dấu “-”
B. Ở đầu vào không đảo kí hiệu dấu “-”
C. Ở đầu vào không đảo kí hiệu “+”
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Mạch lắp ráp phải đảm bảo nguyên tắc:
A. Linh kiện bố trí khoa học và hợp lí.
B. Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện theo sơ đồ nguyên lí.
C. Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất.
D. Cả 3 đáp án trên.
Trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu:
A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt.
B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt.
C. Mạch chỉnh lưu cầu.
D. Mạch chỉnh lưu bất kì.
Trong chương trình Công nghệ 12, mạch điện tử phân theo:
A. Theo chức năng và nhiệm vụ
B. Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử có loại:
A. Mạch tạo xung
B. Mạch nguồn chỉnh lưu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Mạch chỉnh lưu dùng linh kiện nào để đổi điện xoay chiều thành một chiều?
A. Điôt điều khiển
B. Điôt tiếp mặt
C. Điôt tiếp điểm
D. Cả 3 đáp án trên
Mạch chỉnh lưu dùng một điôt là mạch:
A. Đơn giản
B. Phức tạp
C. Được dùng nhiều trong thực tế
D. Cả 3 đáp án trên
Mạch chỉnh lưu nửa chu kì có dạng sóng:
A. Độ gợn sóng lớn
B. Độ gợn sóng nhỏ
C. Độ gợn sóng trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có tần số gợn sóng là:
A. 0 Hz
B. 50 Hz
C. 100 Hz
D. 150 Hz
Mạch chỉnh lưu cầu là mạch chỉnh lưu dùng mấy điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều có mấy khối?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trên mỗi tụ điện thường ghi số liệu kĩ thuật nào?
A. Điện áp định mức
B. Trị số điện dung
C. Cả a và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đối với điện trở màu, vòng màu thứ ba chỉ:
A. Chữ số thứ ba
B. Những “số không”
C. Sai số
D. Cả 3 đáp án trên đều sai