Đề thi giữa kì 1 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo ( Đề 2 )
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng thì
nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
Sự điện li là
quá trình phân huỷ các chất thành chất mới khi hoà tan vào nước.
quá trình kết hợp giữa các ion thành phân tử trong dung dịch.
quá trình phân li thành ion của các chất tan khi tan vào nước.
Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?
Dung dịch NaCl.
NaOH nóng chảy.
NaCl rắn khan.
Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
Giá trị pH của một dung dịch được tính theo biểu thức nào sau đây?
pH = log[H+].
pH = log[OH−]
“Đất phèn” là một khái niệm dân gian để chỉ loại đất chứa nhiều ion sulfate, có pH < 7. Môi trường của đất phèn là
môi trường trung tính.
môi trường trung hoà.
Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì acid là chất
tan trong nước phân li ra H+.
tan trong nước phân li ra OH−.
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen (N) tồn tại ở dạng
đơn chất và hợp chất.
Số oxi hoá của nitrogen trong hợp chất NH4Cl là
+4.
Dạng hình học của phân tử ammonia là
hình chóp tam giác.
Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
màu xanh.
Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
Muối nào sau đây tan tốt trong nước?
AgCl.
Vai trò của NH3 trong phản ứng oxi hoá – khử là
tính oxi hóa.
Nhóm các kim loại đều phản ứng được với HNO3 là
Ag, Pt, Au.
Xét các cân bằng sau:
(1) H2(g) + I2(g) HI(g) KC(1)
(2) H2(g) + I2(g) 2HI(g) KC(2)
Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là
KC(1) = (KC(2))2.
Cho các cân bằng hoá học:
(1) CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g)
(2) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)
(3) H2(g) + I2(g) 2HI(g)
(4) 2NO2(g) N2O4(g)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
(2), (4).
Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g); < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ?
Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
H+, CH3COO-, H2O.
CH3COOH, CH3COO-, H+.
Cho phương trình: NH3 + H2O + OH−
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid?
Phương trình hóa học nào sau đây sai?
Ở nhiệt độ cao, khí nitrogen phản ứng với khí hydrogen và khí oxygen theo hai phương trình hoá học sau:
N2 + O2 2NO (1)
N2 + 3H2 2NH3 (2)
Trong các phản ứng (1) và (2), vai trò của N2 lần lượt là
chất oxi hoá; chất khử.
chất khử; chất khử.
chất oxi hoá; chất oxi hoá.
chất khử; chất oxi hoá.
Lí do khí nitrogen được bơm vào các gói bim bim là
tạo môi trường trơ bảo quản bim bim.
diệt khuẩn để bảo quản bim bim lâu hơn.
tăng khối lượng cho gói bim bim.
tăng tính thẩm mĩ của gói bim bim.
Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh
tính tan nhiều trong nước của NH3.
tính base của NH3.
tính khử của NH3.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Khí X dung dịch X Y X
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là:
NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
NH3, N2, NH4NO3, N2O.
Cho các chất khí: NO, NO2, N2O và N2. Số chất khí là nguyên nhân góp phần gây ra hiện tượng mưa acid là