Đề thi giữa kì 1 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo ( Đề 3 )

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.

Phản ứng thuận nghịch có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.

Phản ứng thuận nghịch chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.

Phản ứng thuận nghịch chỉ xảy ra giữa hai chất khí.

Câu 2:

Cho các nhận xét sau:

(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản nghịch.

(b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.

(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ chất ban đầu.

(d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.

Các nhận xét đúng là

(a) và (b).     
(b) và (c).
(a) và (c).

(a) và (d).

Câu 3:

Chất nào sau đây là chất điện li?

O2.
HNO3.
CuO.

CH4.

Câu 4:

Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

Dung dịch nước đường. 
Dung dịch muối ăn.         

Dung dịch rượu.

Nước cất.

Câu 5:

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

SO2.   
Ba(OH)2.      
HF.
H2S.
Câu 6:

Phương trình điện li viết đúng là

NaCl  Na+ + Cl.
NaOH  Na+ + OH.
HF  H+ + F
AlCl3 Al3+ + Cl3−.
Câu 7:

Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?

NaNO3.
KCl.
H2SO4.

KOH.

Câu 8:

Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001 M là

3
11
12
2
Câu 9:

Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất?

O2
NO.
CO2.

N2.

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.

Khí NH3 nặng hơn không khí.

Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.

Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.

Câu 11:

Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện

khói màu trắng. 
khói màu tím.         
khói màu nâu.        

khói màu vàng.

Câu 12:

Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là

NH3
H2
NO2

NO.

Câu 13:

Dung dịch NH3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

NaOH.         
KCl.
HCl
KOH
Câu 14:

Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã

cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.

cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.

nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3.

cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 15:

Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia?

Dung dịch H2SO4 đặc. 
P2O5 khan.   
MgO khan.

CaO khan.

Câu 16:

Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi hóa là

+5. 
+3.     
+4.     

3.

Câu 17:

Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: H2(g) + I2(g)  2HI(g) là

KC=[HI]2[H2].[I2]
KC=[HI][H2].[I2]
KC=[H2].[I2][HI]
KC=[H2].[I2][HI]2
Câu 18:

Cho cân bằng hoá học: N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

thay đổi áp suất của hệ.

thay đổi nồng độ N2.

thay đổi nhiệt độ.   

thêm chất xúc tác Fe.

Câu 19:

Cho cân bằng hoá học sau:

H2g+I2g  2HIg ΔrH2980=9,6KJ

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.

Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. 

Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2, hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng.

Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 20:

Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây là acid?

Fe2+, HCl, PO43.   

CO32, SO32, PO43.

Na+, H+, Al3+.         

Fe3+, Ag+, H2CO3.

Câu 21:

Nồng độ mol của ion NO3 trong dung dịch Al(NO3)3 0,05 M là

0,02 M. 
0,15 M.
0,1 M.          

0,05 M.

Câu 22:

Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

(3), (2), (4), (1).     

(4), (1), (2), (3).

(1), (2), (3), (4).     

(2), (3), (4), (1).

Câu 23:

Vị trí của nguyên tố N (Z = 7) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

ô số 7, chu kì 3, nhóm VA.       

ô số 3, chu kì 2, nhóm VIA.      

ô số 7, chu kì 2, nhóm VIA.      

ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.

Câu 24:

Trong phản ứng: N2(g) + 3H2(g) xt,to,p 2NH3(g). N2 thể hiện

tính khử.      
tính oxi hóa.           
tính base.                

tính acid.

Câu 25:

Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng khi nói về nitrogen?

Nitrogen không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.

Vì có liên kết ba nên phân tử nitrogen rất bền và ở nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt hóa học.

Khi tác dụng với khí hydrogen, nitrogen thể hiện tính khử.

Số oxi hóa của nitrogen trong các hợp chất và ion AlN, NH4+, NO3, NO2, lần lượt là 3, 3,+5,+4.

Câu 26:

Dãy các muối ammonium nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH­3?

NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3.

NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3.

NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

Câu 27:

Trong phản ứng tổng hợp ammonia:

N2(g) + 3H2(g) xt,to,p2NH3(g)  ΔrH298o = 92 kJ

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải

giảm nhiệt độ và áp suất.

tăng nhiệt độ và áp suất.

tăng nhiệt độ và giảm áp suất.    
giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.
Câu 28:

Cho iron (III) oxide tác dụng với nitric acid thì sản phẩm thu được là

Fe(NO3)3, NO và H2O.     

Fe(NO3)3, NO2 và H2O.

Fe(NO3)3, N2 và H2O.      
Fe(NO3)3 và H2O.