Đề thi giữa kì 1 Hóa học 11 Kết nối tri thức ( Đề 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điên li?
Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion.
Sự điện li quá trình hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
Sự điện li quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa – khử.
Chất nào sau đây là chất điện li?
Ở cùng nồng độ và điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+) nhất trong dung dịch?
Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) … vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Dụng cụ cần điền vào (1) là
Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong
cơ thể người.
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của N2?
Dạng hình học của phân tử ammonia là
hình tứ diện.
hình chóp tam giác.
Dung dịch NH3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
KOH.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Muối ammonium dễ tan trong nước.
Muối ammonium là chất điện li mạnh.
Muối ammonium kém bền với nhiệt.
Dung dịch muối ammonium có tính chất base.
Muối nào sau đây tan nhiều trong nước?
Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi hóa là
Al, Au.Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3?
Hợp chất nào của nitrogen không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g) CaCO3(s) là
Xét cân bằng:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) KC(1)
(2) H2(g) + I2(g) HI(g) KC(2)
Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là
Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (s) CaO (s) + CO2 (g)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
Tăng áp suất.
Tăng nhiệt độ.
Phương trình điện li viết đúng là
NaOH Na+ + OH-
AlCl3 → Al3+ + Cl3-
Trong phản ứng sau đây:
Những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted – Lowry?
H2O và H3O+
Giá trị pH của dung dịch NaOH 0,1 M là
Trong phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). N2 thể hiện
tính acid.
Khí nitrogen ít tan trong nước là do
nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
phân tử nitrogen không phân cực.
Trong các phản ứng, N2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là do trong N2 nguyên tử N có
số oxi hóa cao nhất.
hóa trị trung gian.
Phát biểu không đúng là
Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.
Khí NH3 nặng hơn không khí.
Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là
Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
Nước phun vào bình và không có màu.
Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu trong không khí, khí đó là
NH3.