Đề thi giữa kì 1 Toán 7 CTST có đáp án - Đề 4

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

1,25Q - 1,25 \in \mathbb{Q};
29Z\frac{2}{9} \notin \mathbb{Z};
48N - 48 \in \mathbb{N};
57Q\frac{{ - 5}}{7} \in \mathbb{Q}.
Câu 2:

Cho hình vẽ sau:

Trên trục số, điểm nào biểu diễn số hữu tỉ 43\frac{{ - \,4}}{3}?

Điểm DD;
Điểm BB;
Điểm CC;
Điểm AA.
Câu 3:

Kết quả của phép tính (12022)32  .  202233{\left( {\frac{1}{{2022}}} \right)^{32}}\,\,.\,\,{2022^{33}}

2022;
20222{2022^2};
120222\frac{1}{{{{2022}^2}}};
1.
Câu 4:

Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?

2,5471...2,5471...;
6,326,32;
4,2(15)4,2(15);
6\sqrt 6 .
Câu 5:

Đồ vật sau có dạng hình gì?

Hình lập phương;
Hình lăng trụ đứng tam giác;
Hình hộp chữ nhật;
Hình lăng trụ đứng tứ giác.
Câu 6:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

Hình lập phương có ba mặt là hình vuông;
Hình lập phương có hai mặt đáy là hình vuông và các mặt bên là hình chữ nhật;
Hình lập phương có các mặt đều là hình vuông;
Hình lập phương có các mặt đều là hình chữ nhật.
Câu 7:

Cho hình vẽ. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ABC.ABCABC.A'B'C'

 

104 cm3;
80 cm2;
96 cm2;
104 cm2.
Câu 8:

Cho hai góc pAr^\widehat {pAr}rAq^\widehat {rAq} kề bù với nhau, biết rAq^=15\widehat {rAq} = 15^\circ . Khi đó, số đo pAr^\widehat {pAr} bằng 

165165^\circ ;
1515^\circ ;
7575^\circ ;
Không xác định được.
Câu 9:
Tự luận

1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

a) 23+45+53195\frac{{ - 2}}{3} + \frac{4}{5}\, + \frac{{ - 5}}{3} - \frac{{19}}{5};                                                 

b) 12  .  (32)2+(256)0  .  15291412\,\,.\,\,{\left( {\frac{3}{2}} \right)^2} + {\left( {\frac{{25}}{6}} \right)^0}\,\,.\,\,\frac{{15}}{2} - 9\frac{1}{4}.

2. Tìm xx, biết:

a) 38+56x=1712\frac{{ - 3}}{8} + \frac{5}{6}x = \frac{{ - 17}}{{12}};                                                     b) (12)3(x+25):23=3140{\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} - \left( {x + \frac{2}{5}} \right)\,:\frac{2}{3} = \frac{{ - 31}}{{40}}.

Câu 10:
Tự luận

a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: 72;  233;   418;  296\frac{7}{2};\,\,\frac{{23}}{3};\,\,\,\frac{{41}}{8};\,\,\frac{{29}}{6}.

b) Viết căn bậc hai số học của: 25;  5;  64;  8125;\,\,5;\,\,64;\,\,81.

Câu 11:
Tự luận

Cho biết tiền điện được tính như sau:

Tiền điện = Số kWh tiêu thụ × giá tiền/kWh (theo bậc).

Thuế GTGT (10%) = Tiền điện × 10%.

Tổng tiền thanh toán = Tiền điện + thuế GTGT.

Trong tháng 10/2021 nhà bạn Kiên sử dụng hết 280 kWh điện. Hỏi nhà bạn Kiên phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau:

Số điện (kWh)

Giá bán điện (đồng/kWh)

Bậc 1: Từ 0 – 50 kWh

1678

Bậc 2: Từ 51 – 100 kWh

1734

Bậc 3: Từ 101 – 200 kWh

2014

Bậc 4: Từ 201 – 300 kWh

2536

Bậc 5: Từ 301 – 400 kWh

2834

Bậc 6: Từ 401 kWh trở lên

2927

(Nguồn: EVN – Theo QĐ648/QĐ-BCT)

Câu 12:
Tự luận

a) Một hộp sữa có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước của đáy dưới là 5 cm và 4 cm; chiều cao là 8 cm. Khi đó, diện tích xung quanh của hộp sữa là bao nhiêu?

b) Cho hình lăng trụ đứng tứ giác với các kích thước như hình vẽ bên. Tính thể tích của hình lăng trục đứng.

Câu 13:
Tự luận

Cho hình vẽ bên.

 

a) Tìm tia phân giác của aOx^\widehat {aOx}.

b) Cho bOx^=40\widehat {bOx} = 40^\circ , aOb^\widehat {aOb} là góc bẹt. Tính xOy^\widehat {xOy}.

 

Câu 14:
Tự luận

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(x+23)2+47A = {\left( {x + \frac{2}{3}} \right)^2} + \frac{4}{7}.