Đề thi giữa kì 1 Vật lí 10 Cánh diều (Đề 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đối tượng nghiên cứu của vật lí là gì?

Các dạng vận động và tương tác của vật chất.
Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.
Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Câu 2:

Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí?

Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.

Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.

Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.

Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.

Câu 3:

Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng?

Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận.
Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận.
Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận.

Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.

Câu 4:

Hoạt động nào dưới đây, gây nguy hiểm khi vào phòng thí nghiệm?

Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước khi vào phòng thí nghiệm.

Nhờ giáo viên kiểm tra mạch điện trước khi bật nguồn điện.
Dùng tay ướt cắm điện vào nguồn điện.

Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định.

Câu 5:

Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0608. Số chữ số có nghĩa là

2
3
4
5
Câu 6:

Sau khi đo thời gian chuyển động của một vật, người ta tính được sai số ngẫu nhiên là 0,468 s. Biết sai số dụng cụ của phép đo là 0,02 s. Sai số tuyệt đối của phép đo là

0,5 s.
0,49 s.
0,45 s.
0,448 s.
Câu 7:

Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào đảm bảo an toàn khi vào phòng thí nghiệm?

Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước khi vào phòng thí nghiệm.
Mang đồ ăn, thức uống vào phòng thí nghiệm.
Chạy nhảy, vui đùa trong phòng thí nghiệm.
Tự ý đem đồ thí nghiệm mang về nhà luyện tập.
Câu 8:

Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống là

do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo.
do thao tác đo không chuẩn.
do điều kiện làm thí nghiệm không ổn định.
do hạn chế về giác quan khi đọc kết quả đo.
Câu 9:

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật

chuyển động tròn
chuyển động thẳng và không đổi chiều.
chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.     
chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 10:

Một ô tô đi 20 km theo hướng đông và sau đó đi 10 km về hướng bắc như hình vẽ. Độ dịch chuyển tổng hợp của ô tô có độ lớn bằng

105km.
10 km.
500 km.
30 km.
Câu 11:

Một người lái xe ô tô đi thẳng 10 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 5 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được của ô tô là

13 km.
16 km.
18 km.

10 km.

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vận tốc tức thời?

Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.
Vận tốc tức thời được xác định bởi công thức  (vt=ΔdΔt(Δt rất nhỏ).

Vận tốc tức thời có độ lớn đo được bằng tốc kế.

Vận tốc tức thời có giá trị đại số.

Câu 13:

Một người chạy thể dục sáng đã chạy 10,1 km trong thời gian là 50 phút 30 giây. Tốc độ trung bình của người đó là

103 m/s.
103 km/h.
167 km/h.
167 m/s.
Câu 14:

Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thời gian trong bài thực hành: đo tốc độ của vật chuyển động?

Đồng hồ đo thời gian hiện số.
Đồng hồ đeo tay.
Điện thoại.
Đồng hồ bấm giờ.
Câu 15:

Một vật chuyển động với quãng đường vật đi được (m) trong khoảng thời gian (s). Phép đo tốc độ trung bình có sai số tỉ đối gần đúng bằng

9 %.
3 %.
6 %.

2 %.

Câu 16:

Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng

đi qua gốc dịch chuyển.
song song với trục hoành.
bất kì.

song song với trục tung.

Câu 17:

Gia tốc là một đại lượng

đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc.

vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.

vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 18:

Một xe chở hàng chuyển phát nhanh, sau khi khởi hành được 10 s đạt được vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là

1,50 m/s2.
2,00 m/s2
0,75 m/s2.
0,50 m/s2.
Câu 19:

Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 15 s ô tô đạt tốc độ 15 m/s. Tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian đó là

12,5 m/s.
9,5 m/s.
21,0  m/s.
1,0 m/s.
Câu 20:

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v=v0+at  thì

a luôn luôn dương.
a luôn luôn cùng dấu với v.
a luôn ngược dấu với v.
v luôn luôn dương.
Câu 21:

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc

có giá trị bằng 0.
là một hằng số khác 0.
có giá trị biến thiên theo thời gian.
chỉ thay đổi hướng chứ không thay đổi về độ lớn.
Câu 22:

Một xe cấp cứu bắt đầu rời bệnh viện thực hiện nhiệm vụ, sau khi khởi hành được 10 s đạt được vận tốc 72 km/h Vận tốc của xe sau khi khởi hành được 5 giây là

5 m/s.
10 m/s.
4 m/s.
8 m/s.
Câu 23:

Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

Một chiếc khăn voan nhẹ.
Một sợi chỉ.
Một chiếc lá cây.

Một viên bi.

Câu 24:

Một vật được thả rơi từ độ cao 10 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Thời gian rơi của vật là

1,4 s.
1,0 s.
2,0 s.
2,8 s.
Câu 25:

Một người đi xe đạp trên 23  đoạn đường đầu với vận tốc không đổi là 10 km/h13  đoạn đường sau với vận tốc không đổi là 20 km/h. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là

12 km/h.
15 km/h.
17 km/h.
13,3 km/h.
Câu 26:

Một xe tải chạy với vận tốc 40 km/h và vượt qua một xe gắn máy đang chạy cùng chiều với vận tốc 30 km/h. Vận tốc của xe máy so với xe tải bằng

5 km/h.
10 km/h.
–5 km/h.
–10 km/h.
Câu 27:
Câu 1:

Xác định lực hướng tâm tác dụng lên một chất điểm đang chuyển động tròn đều bởi công thức F=mv2R  . Khi đo đạc và tính toán người ta thu được các số liệu sau m=10,0±0,01 kg ,  v=2,50±0,01 m/s; R=50±1 (m). Cách viết đúng của kết quả đo là

 

Câu 2:
Tự luận
Câu 3:

F=1,25+0,04 (N).         

F=1,25±0,04 (N).
F=1,25±0,03(N).
F=1,25±0,036 (N).
Câu 28:

Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s Lấy g = 9,8 m/s2. Chiều sâu của hang là

70,3 m.
60,3 m.
54,3 m.
80,3 m.