Đề thi giữa kì 1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo (Đề 4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Khi làm thí nhiệm đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây ta thường nhận được kết quả khác nhau ở mỗi lần đo, đó là sai số

do dụng cụ.
hệ thống.
ngẫu nhiên.

ngẫu nhiên tuyệt đối.

Câu 2:

Biển báo ở hình bên mang ý nghĩa gì?

 

Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
Nhiệt độ cao.
Cảnh báo tia laser.

Nơi có chất phóng xạ.

Câu 3:

Một chiếc xà lan đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18 km/h. Một người đi từ đầu đến cuối xà lan với vận tốc 6 km/h so với xà lan. Biết chiều dài của xà lan là 90 m. Quãng đường mà người đó đi được so với bờ trong lúc di chuyển bằng

90 m.
180 m.
270 m.

360 m.

Câu 4:

Những phương pháp nghiên cứu Vật Lí là

phương pháp thực hành và phương pháp hóa học.

phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết.

phương pháp toán học và phương pháp Vật Lí.

phương pháp thống kê và phương pháp quan sát.

Câu 5:

Có hai điện trở: R1=3,0±0,1Ω và R2=6,0±0,3Ω. Biết khi hai điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng là R = R1 + R2. Phép đo điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp sẽ có sai số tỉ đối bằng

1,1%.
2,2%.
3,3%.
4,4%.
Câu 6:

Chọn đáp án sai? Cần tuân thủ các biển báo an toàn trong phòng thực hành nhằm mục đích

tạo ra nhiều sản phẩm mang lại lợi nhuận.

hạn chế các trường hợp nguy hiểm như: đứt tay, ngộ độc,…

tránh được các tổn thất về tài sản nếu không làm theo hướng dẫn.

chống cháy, nổ.

Câu 7:

Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp thực nghiệm?

Ô tô khi chạy đường dài có thể xem ô tô như là một chất điểm.

Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.

Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất.

Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng.

Câu 8:

Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm

thước đo, đồng hồ.

đồng hồ.

thước đo.

thước đo, đồng hồ, ampe kế.
Câu 9:

Trong các nguyên nhân sau: Dụng cụ đo (I); Quy trình đo (II); Chủ quan của người đo (III). Nguyên nhân nào gây ra sai số của phép đo

(I) và (II).
(I); (II) và (III).      

(II) và (III).

(I) và (III).

Câu 10:

Độ dịch chuyển của một vật là

đại lượng vectơ hoặc vô hướng.

quỹ đạo chuyển động.

đại lượng vô hướng.

đại lượng vectơ nối vị trí điểm đầu đến điểm cuối của chuyển động.

Câu 11:

Một người nghe tiếng pháo hoa nổ sau khi thấy pháo nổ 4 s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Chỗ người đó cách chỗ pháo hoa nổ là

1200 m.
680 m.
1500 m.

1360 m.

Câu 12:

Một người bơi trên mt nước yên lặng với tốc độ 2 m/s. Nước chảy với tốc độ 1 m/s. Thời gian tối thiểu để người đó bơi xuôi dòng một đoạn 240 m là

60 s.
80 s.
100 s.

120 s.

Câu 13:

Một người bơi vuông góc ngang qua sông rộng 80 m, nước chảy xuôi dòng đẩy người này theo dòng chảy một đoạn 60 m. Độ lớn độ dịch chuyển d người đó thực hiện được là

d = 140 m.   
d = 80 m.     
d = 100 m.   

d = 120 m

Câu 14:

Câu nào sau đây đúng?

Độ lớn của vật tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.
Độ lớn của vật tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.

Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung bình.

Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.

Câu 15:

Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng cho ta biết đại lượng nào của chuyển động?

vận tốc.

độ dịch chuyển.

gia tốc.

quãng đường đi được.

Câu 16:

Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t, ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm t, ô tô cách vị trí xuất phát 12 km. Từ t1 đến t, độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một đoạn bằng

5 km.
0.
17 km.         
7 km.
Câu 17:

Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 20 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Gia tốc của đoàn tàu là

5,0 m/s2 .      
64,8 m/s2.
0,5 cm/s2 .
0,5 m/s2 .
Câu 18:

Một mô tô đang chạy với vận tốc 18 km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho mô tô chạy nhanh dần với gia tốc 2 m/s2. Sau bao lâu mô tô đạt vận tốc 54 km/h?

3 s
4 s
5 s
6 s
Câu 19:

Tính chất nào không đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dầu đều của một vật?

Gia tốc của vật có độ lớn không đổi.

Gia tốc luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc.

Vận tốc tức thời của vật có độ lớn không đổi.

Quãng đường đi được của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

Câu 20:

Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu

a > 0 và v0 > 0.

a = 0 và v0 > 0.

a < 0 và v0 > 0.

a > 0 và v0 < 0.

Câu 21:

Một xe lửa bắt đầu rơi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là

t = 200 s.
t = 100 s.
t = 360 s.
t = 300 s.
Câu 22:

Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau 30 s, ô tô dừng lại. Đoạn đường ô tô hãm phanh là

150 m.
200 m.
225 m.

300 m.

Câu 23:

Độ dịch chuyển của một vật dọc theo trục Ox có dạng: d=t2+2t+1. Gia tốc của vật đó là

2 m/s2.
1 m/s2.
2 m/s2.
0,5 m/s2.
Câu 24:

Một vật chuyển động trên trục Ox với độ dịch chuyển d=2t212t, t tính bằng giây, d tính bằng mét. Tại t = 1 s vật đang chuyển động

nhanh dần đều theo chiều dương trên trục Ox. Với vận tốc 12 m/s

chậm dần đều theo chiều âm trên trục Ox. Với vận tốc 14 m/s.

chậm dần đều theo chiều âm trên trục Ox. Với vận tốc – 8 m/s.

chậm dần đều theo chiều dương trên trục Ox. Với vận tốc 8 m/s.

Câu 25:

Thả một vật rơi tự do từ độ cao h tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Thời gian từ lúc rơi đến khi chạm đất là

t=2gh
t=2hg
t=2hg
t=2gh
Câu 26:

Một viên sỏi rơi tự do từ độ cao 45 m xuống. Cho g = 10 m/s2 . Tốc độ của viên sỏi khi rơi tới mặt đất bằng

20 m/s.
30 m/s.
40 m/s.

50 m/s.

Câu 27:

Một hòn đá nếu thả rơi tự do từ một độ cao nào đó. Nếu độ cao tăng lên 3 lần thì thời gian rơi sẽ

tăng 23 lần.
tăng 3 lần.    
tăng 4 lần.
tăng 3 lần.
Câu 28:

Đặc điểm nào sau đây về sự rơi tự do không đúng? Gia tốc rơi tự do

phụ thuộc vào vị trí và độ cao của vật trên Trái Đất.

của vật nặng lớn hơn vật nhẹ.

có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

có đơn vị là m/s2.