Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 12 có đáp án (Đề 3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin.
D. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.
A. A2= x2+ \(\frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}\).
C. A2= v2+ \(\frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}\).
B. A2= v2+ 2x2.
D. A2= x2+ 2v2.
A. vmax= A2.
B. vmax= 2A.
C. vmax= A2.
D. vmax= A.
A. T = 2 \(\sqrt {\frac{m}{k}} \).
B. T = 2 \(\sqrt {\frac{k}{m}} \).
C. T = \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \).
D. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \).
A. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \)
B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} \)
C. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \).
D. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \).
A. luôn có hại.
B. luôn có lợi.
C. có biên độ không đổi theo thời gian.
D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
A. 10 cm.
B. 4 cm.
C. 5 cm.
D. 20 cm.
A. 0,5 m/s.
B. 1 m/s.
C. 2 m/s.
D. 3 m/s.
A. 2,5 Hz.
B. 5,0 Hz
C. 4,5 Hz.
D. 2,0 Hz.
A. Đối với các dao động nhỏ thì chu kì dao động của con ℓắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. Chu kì dao động của con ℓắc đơn phụ thuộc vào độ ℓớn của gia tốc trọng trường.
C. Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao động nhỏ của con ℓắc đơn cũng được coi là dao động tự do.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax= 8π cm/s và gia tốc cực đại
amax= 16π2cm/s2thì tần số góc của dao động là
A. π (rad/s).
B. 2π (rad/s).
C. \(\frac{\pi }{2}\) (rad/s).
D. 4π (rad/s).
A. 4,94 cm/s.
B. 4,47 cm/s.
C. 7,68 cm/s.
D. 8,94 cm/s.
A. m2= 4 m1.
B. m2= 2 m1.
C. m2= 0,25 m1.
D. m2= 0,5 m1.
A. 1 m.
B. 0,4 m.
C. 0,04 m.
D. 2 m.
A. 8 cm.
B. 2 cm.
C. 4cm.
D. 4cm.
A. là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng
B. là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng
C. là quãng đường sóng truyền được trong 1s.
D. là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng
A. một phần tư bước sóng.
B. một bước sóng.
C. nửa bước sóng.
D. hai bước sóng.
A. 16 Hz đến 20 kHz.
B. 16Hz đến 20 MHz.
C. 16 Hz đến 200 kHz.
D. 16Hz đến 200 kHz
Một sóng cơ có tần số 200 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là
A. λ = 75 m.
B. λ = 7,5 m.
C. λ = 3 m.
D. λ= 30,5 m.
Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2dao động với biên độ cực tiểu là
A. d2– d1= k\(\frac{\lambda }{2}\).
B. d2– d1= kλ.
C. d2– d1= (2k + 1)\(\frac{\lambda }{2}\).
D. d2– d1= (2k + 1)\(\frac{\lambda }{4}\).
Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là
A. ℓ = kλ.
B. ℓ = k\(\frac{\lambda }{2}\).
C. ℓ = (2k + 1)\(\frac{\lambda }{2}\).
D. ℓ = (2k + 1)\(\frac{\lambda }{4}\).
Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là
A. Ben (B).
B. Đề xi ben (dB).
C. J/s.
D. W/m2.
Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đó lá thép dao động với tần số ƒ = 120 Hz. Nguồn S tạo ra trên mặt nước một dao động sóng, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị bằng
A. v = 120 cm/s.
B. v = 100 cm/s.
C. v = 30 cm/s.
D. v = 60 cm/s
Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số ƒ = 30 Hz, cùng biên độ a = 2 cm nhưng ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM = 15 cm, BM = 13 cm bằng
A. 2 cm.
B. 2\[\sqrt[]{3}\] (cm).
C. 4 cm.
D. 0 cm.
Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài 60 cm, được rung với tần số ƒ = 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 60 cm/s.
B. v = 75 cm/s.
C. v = 12 cm/s.
D. v = 15 m/s.