Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 9 có đáp án (Đề 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A. \(\frac{{{R_1} + {R_2}}}{{{R_{1.}}{R_2}}}\)
B. \(\frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\).
C. R1. R2.
D. R1+ R2.
A. Oát (W).
B. Ampe (A).
C. Ôm (Ω).
D. Vôn (V)
Với hai dây dẫn cùng vật liệu và tiết diện ta có:
A. R1.R2= l1.l2.
B. \(\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}}\)= \(\frac{{{l_2}}}{{{l_1}}}\).
C. \(\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}}\)= \(\frac{{{l_1}}}{{{l_2}}}\).
A. I = \(\frac{U}{R}\)
B. R = \(\frac{U}{I}\)
C. I = U.R
D. U = I.R
Khi có dòng điện chạy qua,thiết bị nào sau đây thực hiện công?
A. Bóng đèn dây tóc.
B. Bếp điện.
C. Máy khoan.
D. Đèn LED.
A. 4Ω.
B. 2Ω.
C. 6Ω.
D. 9Ω.
A. 12 Ω.
B. 30 Ω.
C. 6 Ω.
D. 18 Ω.
A. cơ năng và hóa năng.
B. nhiệt năng.
C. cơ năng và nhiệt năng.
D. hóa năng.
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây dẫn.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây.
Điện trở của một vật không phụ thuộc vào:
A. Tiết diện thẳng của vật.
B. Điện trở suất của vật.
C. Khối lượng riêng của vật.
D. Chiều dài của vật.
Trong đoạn mạch nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1+ U2+ ... + Un
B. I= I1= I2= ... = In
C. R = R1= R2= ... = Rn
D. R = R1 + R2 + ... + Rn
Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A. I = I1+ I2+ ... + In
B. U = U1= U2= ... = Un
C. R = R1+ R2+ ... + Rn
D. \(\frac{1}{{R{}_1}} + \frac{1}{{R{}_2}} + ... + \frac{1}{{R{}_n}}\)
A. 25V.
B. 40V
C. 220V.
D. 110V.
A. A = U.I2.t
B. A = U2.I.t
C. A = U.I.t
D. A = R2.I.t
Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai?
A. P = A.t.
B. P = \(\frac{A}{t}\).
C. P = U.I.
D. P = I2.R.
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 4,8kJ.
B. 4,8J.
C. 4,8kW.
D. 4,8W.
Với 3 điện trở bằng nhau có thể mắc thành bao nhiêu mạch điện có điện trở tương đương khác nhau?
A. 3 cách.
B. 2 cách.
C. 5 cách.
D. 4 cách.
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 6 Ω, R2= 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
A. I = 0,6A.
B. I = 3A
C. I = 1A.
D. I = 1A.
A. 210 Ω.
B. 44 Ω.
C. 110Ω.
D. 22 Ω.
A. 0,6 A.
B. 0, 4 A.
C. 0,8 A.
D. 0,3 A.
A. 5 Ω.
B. 6 Ω.
C. 3 Ω.
D. 4 Ω.
A. 30V.
B. 25V.
C. 10V.
D. 40V.
Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1= 8Ω; R2= 12Ω; R3= 4Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 48V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2?
A. 8V.
B. 36V.
C. 24V.
D. 12V.
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau:
A. P = 0,6 J.
B. P = 0,6 W.
C. P = 15 W.
D. P = 3 J.
Với hai dây dẫn cùng chiều dài và vật liệu ta có:
A. \(\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \frac{{S_1^2}}{{S_2^2}}\).
B. \({\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}}_{}}\)= \(\frac{{{S_2}}}{{{S_1}}}\).
C. \(\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \frac{{S_2^2}}{{S_1^2}}\).