Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 9 có đáp án (Đề 3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Hình A.
B. Hình B.
C. Hình C.
D. Hình D.
A. tính cản trở dòng điện của dây dẫn.
B. tính cản trở hiệu điện thế của dây dẫn.
C. tính cản trở dòng điện của các êlectrôn.
D. tính cản trở dây dẫn của dòng điện.
A. sáng hơn.
B. vẫn sáng như cũ.
C. không hoạt động.
D. tối hơn.
A. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.
B. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ.
C. Khi các bóng đèn được mắc song song, nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động.
D. Khi mắc song song, mạch rẽ nào có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn.
A. 10V.
B. 3,6V.
C. 5,4V.
D. 0,1V.
Một mạch điện nối tiếp gồm có ba điện trở R1 = 12Ω , R2 = 15Ω , R3 = 23Ω mắc vào nguồn điện 12V thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
A. I = 0.24A.
B. I = 0,8A.
C. I = 1A.
D. I = 2,4A.
Cho mạch điện gồm ba điện trở R1= 25Ω, R2 = R3= 50Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là giá trị nào trong các giá trị sau.
A. Rtđ= 12,5Ω.
B. Rtđ= 250Ω.
C. Rtđ= 50Ω.
D. Rtđ= 75Ω.
Trong đó điện trở R1 = 5Ω , R2 = 15Ω , vôn kế chỉ 3V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhận giá trị nào?
A. U = 45V.
B. U = 15V.
C. U = 4V.
D. U = 60V.
Giữa 2 điểm A, B của một mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 24V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1= 10Ω và R2= 40Ω. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2là:
A. I1= 2,4A; I2= 0,6A.
B. I1= 0,9A; I2= 0,6A.
C. I1= 2,4A; I2= 2,4A.
D. I1= 0,8A; I2= 0,4A.
Cho mạch điện như hình vẽ. Ampe kế chỉ 2A, vôn kế chỉ 24V. Điện trở R2= R3 = 2R1(điện trở ampe kế rất nhỏ, điện trở vôn kế rất lớn). Giá trị của các điện trở lần lượt
A. R1 = 12Ω, R2 = R3 = 24Ω.
B. R1 = 6Ω, R2 = R3 = 12Ω.
C. R1 = 15Ω, R2 = R3 = 30Ω.
D. R1 = 3Ω, R2 = R3 = 6Ω.
A. U = 8,5V.
B. U = 6V.
C. U = 3V.
D. U = 2,5V.
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng?
A. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng lớn.
B. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng bé.
C. Tiết diện dây dẫn là đại lượng tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
D. Tiết diện dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây.
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng?
A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn.
B. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng bé.
C. Dây dẫn càng dài thì dẫn điện càng tốt.
D. Chiều dài dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây.
A. Vonfam.
B. Nhôm.
C. Bạc.
D. Đồng.
Đại lượng nào đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn?
A. Điện trở suất.
B. Điện trở.
C. Chiều dài.
D. Tiết diện.
A. có kích thước lớn để có trị số lớn.
B. được chế tạo bằng một lớp than mỏng phủ ngoài một lõi cách điện.
C. có trị số được thể hiện bằng năm vòng màu sơn trên điện trở.
D. có kích thước rất nhỏ nên có trị số rất nhỏ.
Hai dây bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5mm2 và có điện trở R1= 8,5. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì điện trở R2 là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.
A. R2= 85 .
B. R2= 0,85 .
C. R2= 3,5 .
D. R2= 13,5 .
A. \[\frac{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 3}}\].
B. \[\frac{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 12}}\].
C. \[\frac{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 8}}\].
D. \[\frac{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 4}}\].
A. l2= 15m.
B. l2= 20m.
C. l2= 10m.
D. l2= 12,5m.
A. \[{{\rm{R}}_{\rm{1}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{5}}}{{\rm{3}}}{{\rm{R}}_{\rm{2}}}\].
B. \[{{\rm{R}}_{\rm{1}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{5}}}{{\rm{R}}_{\rm{2}}}\].
C. \[{{\rm{R}}_{\rm{1}}}{\rm{ = 15}}{{\rm{R}}_{\rm{2}}}\].
D. \[{{\rm{R}}_{\rm{1}}}{\rm{ = 8}}{{\rm{R}}_{\rm{2}}}\].
Một dây nhôm đồng chất tiết diện đều dài 5m được cắt làm hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài l1 = 3m đoạn thứ hai dài l2= 2m. Biết điện trở của 5m dây nhôm trên là 1. Tính điện trở của mỗi đoạn dây ?
A. R1= 0,8; R2= 0,2.
B. R1= 0,3; R2= 0,2.
C. R1= 0,6; R2= 0,4.
D. R1= 0,6; R2= 0,5.
A. 1,7.10-8 .
B. 1,7 .
C. 1,7. 10-6.
D. 1,7.10-2.
Một dây vonfram và một dây nicrôm cùng chiều dài và tiết diện. Dây vonfram có điện trở suất là 1= 5,5.10-8m và có điện trở là R1, dây nicrôm có điện trở suất là 2= 1,1.10-6m và có điện trở là R2. Khi so sánh điện trở của chúng ta có:
A. R1 = 20R2.
B. R2 = 20R1.
C. R1 = 2R2.
D. R2 = 2R1.
Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết
A. công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút.
C. công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.
Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào sau đây?
A. Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện.
B. Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan.
C. Mỏ hàn, bàn là điện, máy xay sinh tố.
D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện.
A. 0,6 J.
B. 0,6 W.
C. 15 W.
D. 2,8 W.
Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là
A. 2000 W.
B. 2 kWh.
C. 2000 J.
D. 720 kJ.
Trên bóng đèn có ghi (6V - 3W). Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là
A. 0,5 A.
B. 3 A.
C. 2 A.
D. 18 A.
A. 33000 đồng.
B. 3300 đồng.
C. 16500 đồng.
D. 1650 đồng.
Biến trở là một thiết bị có thể điều chỉnh
A. chiều dòng điện trong mạch.
B. cường độ dòng điện trong mạch.
C. đường kính dây dẫn của biến trở.